Địa hình, ựịa chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 49 - 50)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.1.1.2 địa hình, ựịa chất

- địa hình

Huyện Mù Cang Chải nằm ở sườn phắa Tây dãy núi Hoàng Liên Sơn, là một hệ thống núi trẻ, ựỉnh nhọn chạy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, ựịa hình chung của huyện có hướng dốc chắnh nghiêng từ đông sang Tây. Suối Nậm Kim theo chiều dọc chia cắt huyện thành hai phần rõ rệt. địa hình toàn huyện chủ yếu là núi dốc, sườn núi bị chia cắt lớn với ựộ chênh cao giữa nơi cao nhất so với nơi thấp nhất trên 1.000m. độ dốc trung bình toàn huyện là 25o. Do ựặc thù ựịa hình nên vào mùa mưa tháng 6 ựến tháng 8 ựất ựai bị xói mòn rửa trôi rất mạnh.

- địa chất

+ Hệ tầng Nậm Qua dưới (J-K? nq1): Phân bố lộ ra dưới dạng khối dải hẹp thuộc phắa đông Bắc. Thành phần: Tập 1 có sỏi kết không ựều, kắch thước nhỏ từ 1 - 2 cm, hoặc lớn hơn. Sỏi là các mảnh thạch anh sắc cạnh và những mảnh ựá phiến than màu ựen. Sỏi kết màu xám sáng dạng khối, hoặc phân lớp dầy xen những lớp mỏng bột kết dày trên 10 m, cuội kắch thước không ựều, gồm chủ yếu là thạch anh, granit, sáng màu; dày 100 m. Tập 2 có ựá phiến màu ựen, phân lớp xiên chéo xen bột kết màu xám, xám ựen; dày 100 m.

+ Hệ tầng Tú Lệ (J-K? tl): Phân bố lộ ra dưới dạng khối dải lớn, chiếm hầu hết diện lộ toàn huyện. Kéo dài theo phương Tây Bắc - đông Nam. Thành phần gồm: đá phiến tufogen, cát kết tufogen, thấu kắnh ựá vôi, thạch anh nằm chỉnh hợp với các ựá thuộc hệ tầng Nậm Qua. Tập ựá phiến tufogen màu xám, có những dải nhỏ của vụn thủy tinh núi lửa phân bố song song với ựá nằm dưới nó. Ngoài ra, còn gặp các thấu kắnh dăm kết vôi dày 7 - 10 m.

+ Hệ tầng Ngòi Thia (Knt): Chỉ gặp một dải nhỏ kéo dài theo phương Tây Bắc - đông Nam thuộc khu vực phắa đông Bắc của huyện. Thành phần: Lộ ra các thân riolit pofia. đá có cấu tạo dòng chảy. Rìa Tây Nam của diện lộ xuất hiện ắt dăm kết dung nham riolit, ựặc trưng cho phần rìa của các thân á núi lửa, càng gần về trung tâm ựá chuyển dần sang granit pocfia dạng khối.

41

+ Trầm tắch hiện ựại (N, Q): Phân bố lộ ra dưới dạng các dải nhỏ thuộc các thung lũng trước núi và vùng trung tâm của huyện. Thành phần: Phần dưới gồm cuội kết, sỏi kết, bột kết, ựá sét, sét than, thấu kắnh than; phần trên gồm cuội, sỏi, cát kết, cát sét, than bùn.

+ Các thành tạo xâm nhập (Intrusive formưation): Trên ựịa bàn toàn huyện gặp chủ yếu là diện lộ của Phu Sa Phìn (exp-egpaK2pp). Thành phần gồm xienit kiềm, xienit thạch anh kiềm dạng pocfia, granit kiềm. Ngoài ra còn gặp các thành tạo xâm nhập khác (chưa xác ựịnh tuổi) nh: Gabro, diaba, lambrofia (gõ), granit, granit aplit.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 49 - 50)