Thực trạng sử dụng ựất tại Mù Cang Chải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 56 - 58)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.1.3 Thực trạng sử dụng ựất tại Mù Cang Chải

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2011 (Bảng 3.2), tổng diện tắch tự nhiên của huyện có 119.773,35 ha; trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp 10.649,99 ha chiếm 8,89%, diện tắch ựất lâm nghiệp 95.822,59 ha chiếm 80,00 %, Diện tắch ựất chuyên dùng 712,02 ha chiếm 0,59%, ựất khu dân cư là 797,24 ha chiếm 0,67% và ựất chưa sử dụng 12.428,11 ha chiếm 0,19 % [16].

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ựất tại Mù Cang Chải

TT Mục ựắch sử dụng Diện tắch, (ha) Tỷ lệ, (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 19.773,35 100

1 đất nông nghiệp 10.649,99 8,89

Cây hàng năm 9.223,24 7,70

50

Tiếp bảng 3.2 Tình hình sử dụng ựất tại Mù Cang Chải

TT Mục ựắch sử dụng Diện tắch, (ha) Tỷ lệ, (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 19.773,35 100

đất cỏ dùng vào chăn nuôi 636,60 0,53 đất có mặt nước ựang dùng vào nông nghiệp 3,95 0,00

2 đất dùng vào lâm nghiệp 95.822,59 80,00

Rừng tự nhiên 80.203,67 66,96 Rừng trồng 15.618,92 13,04 3 đất chuyên dùng 712,02 0,59 đất xây dựng 113,50 0,09 đất giao thông 435,20 0,36 đất thủy lợi 163,32 0,14

4 đất khu dân cư 797,24 0,67 5 đất chưa sử dụng 12.428,11 10,38

đất bằng chưa sử dụng - 0,00

đất ựồi núi chưa sử dụng 12.204,94 10,19

đất có mặt nước - 0,00

đất chưa sử dụng khác 223,17 0,19

Nguồn : Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải, năm 2011[16]

Qua kết quả ựiều tra, phân loại và xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng ựất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa năm 2005 ựược thể hiện ở (bảng 3.3) chúng tôi sơ bộ ựánh giá quỹ ựất nông nghiệp của huyện với các nội dung sau:

Bảng 3.3 Diện tắch và tỷ lệ các nhóm ựất tại huyện Mù Cang Chải.

TT Ký hiệu Nhóm ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ so với DTTN (%) 1 FL đất phù sa 106,02 0,09 2 AC đất xám 8.787,35 7,33 3 RG đất dốc tụ 305,00 0,25

Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2005[15]

Về số lượng:

Toàn bộ ựất nông nghiệp của huyện Mù Cang Chải có 03 Nhóm ựất chắnh trong ựó Nhóm ựất phù sa (Fluvisols) có 106,02 ha; chiếm 0,09% DTTN; Nhóm ựất xám

51

(Acrisols) có diện tắch 8.787,35 ha; chiếm 7,33% DTTN; Nhóm ựất dốc tụ (Regosols) có 305,00 ha; chiếm 0,25% DTTN. Cơ cấu các Nhóm ựất chắnh trong ựất trồng cây nông nghiệp của huyện Mù Cang Chải ựược thể hiện như sau:

Về chất lượng

Các loại ựất nông nghiệp của huyện có thành phần cơ giới biến ựổi từ cát pha thịt ựến sét... đất xám có thành phần cơ giới nặng hơn, tỷ lệ cấp hạt sét thường từ 25 - 50%; đất phù sa đất dốc tụ có thành phần cơ giới nhẹ hơn, cấp hạt sét thường trong khoảng 15 - 35%; Trong hai nhóm ựất này, chỉ trừ loại đất phù sa chuađất dốc tụ chua là có thành phần cơ giới trung bình (thịt pha sét và cát), còn lại các loại ựất khác thì hầu hết là có thành phần cơ giới nhẹ từ cát pha thịt ựến thịt pha cát; đất xám

có thành phần cơ giới thay ựổi tùy vào ựặc ựiểm hình thành ựất, đất xám ựiển hình, phong hóa mạnh thường có thành phần cơ giới nặng hơn các loại ựất xám khác; các loại ựất xám có sỏi sạn thường có cơ giới nhẹ hơn [15].

Các loại ựất ựều có dung trọng và ựộ xốp tầng mặt thắch hợp với ựiều kiện phát triển của cây trồng (dung trọng 1,10 - 1,40 g/cm3; ựộ xốp xấp xỉ 50 %) và có xu hướng bị nén hơi chặt ở các tầng tiếp theo [15].

- Các loại ựất hầu hết là có phản ứng chua ựến chua vừa, trị số pHH2O từ 4,2 - 5,5; pHKCltừ 3,1 - 4,7. Các loại ựất ựều có dung tắch hấp thu và ựộ no bazơ trung bình tới thấp, thông thường CEC trong ựất từ 7,0 - 17,0 meq/100g ựất và 12,0 - 39,0 meq/100g sét. độ no bazơ thấp, thường trong khoảng 6 - 30 % [15].

- Nhìn chung, các loại ựất thường nghèo các chất dinh dưỡng. OC thường biến ựộng trong khoảng 0,5 - 2,0 % OC; tầng mặt thường cao hơn. đạm tổng số trong khoảng 0,04 - 0,30 % N. Lân tổng số trung bình thấp, số liệu chung thường từ 0,02 - 0,19 %; lân dễ tiêu cũng không cao, thường dao ựộng trong khoảng từ 0,5 - 10,5 mg P2O5/100g ựất. Kali tổng số dao ựộng trong khoảng 0,15 - 1,90 % K2O và kali dễ tiêu thường dao ựộng 2,5 - 13,5 mg K2O/100g ựất [15].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 56 - 58)