Hệ canh tác lúa nương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 33 - 37)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

1.4.2 Hệ canh tác lúa nương

Lúa nương (lúa rẫy) là một cây trồng quan trọng, có mặt trong hầu hết các hệ thống canh tác cạn, ựặc biệt là vùng cao. Nó là cây chủ lực của hệ du canh và ựồng bào du cư.

Diện tắch lúa nương khó có thể thống kê chắnh xác, ước tắnh ở nước ta có khoảng 500.000 ha, rải rác suốt từ Bắc chắ Nam.

Năng suất lúa nương rất thấp: ở Tây Nguyên trung bình 1,0-1,7 tấn/ha, ở miền Trung và Khu Bốn cũ 0,7-1,1 tấn/ha, ở các tỉnh phắa Bắc 0,8-1,3 tấn/ha. Sau khi khai hoang ựất còn tốt, ngô ựược trồng trước tiên, sau ựó ựến lúa nương, sau lúa nương có thể là sắn. Khi năng suất xuống dưới mức chấp nhận ựược (trên ựất bazan ở Tây Nguyên là khoảng 0,6 tấn/ha, trên ựất xấu hơn ở các nơi khác là 0,4-0,5 tấn/ha) thì bỏ hoá. ở một số nơi sau lúa nương có thể trồng sắn rồi mới bỏ hoá [8].

Mặc dù năng suất thấp, lúa nương có những ưu ựiểm:

25

- Chất lượng gạo ngon, ựược người dân ưa chuộng;

- đầu tư rất thấp, tuyệt ựại bộ phần trồng chay, năng suất phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa, nhưng ắt khi mất trắng.

Hệ canh tác lấy lúa nương làm chắnh có những nhược ựiểm hiển nhiên:

- Lúa nương gắn liền với canh tác phát-ựốt, thiêu huỷ tức khắc chất hữu cơ ựể chống chua tạm thời, lấy nguyên tố kiềm và một số chất khoáng dễ tiêu.

- Cách dùng ựất kiểu Ộkhai mỏỢ này làm cho ựộ phì ựất mau kiệt (chất hữu cơ suy sụt, nguồn dinh dưỡng cạn kiệt);

- Khả năng chống xói mòn của lúa nương rất kém, lượng ựất mất và nước trôi trong mùa ựều lớn. Trừ Tây Nguyên, các vùng khác ựều trồng lúa nương ở vị trắ ựịa hình cao nhất.

đã có không ắt chứng cứ về lượng mất ựất mất nước lớn trên ựất dốc trồng lúa nương. đi khắp các miền ựất nước dọc bên ựường ta ựều có thể gặp xói mòn rãnh, trượt ựất sảy ra, trừ vùng núi ựá tai mèo lúa nương ựược trồng trong các hốc ựất kắn là một ngoại lệ.

Theo Trần đức Viên, Phạm Chắ Thành, 1996 [19]. Ở Bản Tát (Hoà bình) năng suất lúa nương năm thứ nhất 1460 kg/ha, năm thứ hai 1170 kg/ha năm thứ ba chỉ còn 540 kg/ha sau ựó là thất thu. Ở xã Thái Thịnh (Hoà Bình) trồng giống lúa nương dài ngày (180-200 ngày) sau 3-4 năm cũng phải bỏ hoá. Ở Cẩm An (Yên Bái) năng suất lúa vụ ựầu ựược 1.890 kg/ha, năm thứ 2 ựược 1.080 kg/ha, năm thứ 3 chỉ còn 550 kg/ha hoặc mất trắng. Ở buôn Alêa (đắc Lắc) trồng lúa nương giống ựịa phương ựộc canh hoặc xen với ngô năng suất ựều thấp và giảm dần mặc dù trồng trên ựất bazan nổi tiếng là mầu mỡ [19].

Tuy nhiên, ở miền núi khó khăn chưa có an ninh lương thực ở cấp nông hộ, vả lại khó tìm cây gì khác thay thế trên ựất dốc mạnh, xa nhà, thì lúa nương vẫn tồn tại lâu dài, không thể nóng vội loại trừ nó ra ựược. Ở nơi ựất tốt, ắt dốc như Tây Nguyên thì lúa nương vẫn là cây lương thực chắnh. Hai ựặc ựiểm năng suất thấp và trồng chay là chỗ các nhà nghiên cứu có thể giúp người dân vùng cao thiết thực thông qua cải tiến giống và thâm canh [8].

26

Một hướng khác chúng ta cần phải làm, xét cả về mặt an toàn lương thực cấp nông hộ và bảo vệ ựất, ựó là trồng lúa nương thâm canh có chống xói mòn. Tuy tỷ lệ lúa nương không lớn song nó vô cùng quan trọng ựối với các cộng ựồng dân tộc vùng cao. Việc thâm canh luá nương dĩ nhiên không giống với lúa nước ựồng bằng. Do năng suất thấp và biện pháp canh tác còn ựơn sơ, tiềm năng nâng cao năng suất còn lớn. Một số cải tiến ựơn giản trong phương thức làm ựất chống xói mòn, bón phân cũng ựã cho năng suất tăng gấp 2-3 lần hiện nay và ựộ che phủ tăng mạnh [8].

Bảng 1.6 Hiệu quả chống xói mòn trên nương lúa (ựất bazan, dốc 35%)

Biện pháp Xói mòn (tấn/ha) Năng suất lúa (kg/ha)

Trồng dọc dốc 72,2 1609 Trồng theo ựường ựồng mức 52,1 2222 Có băng muồng sợi 35,0 2764 Có mương bờ 29,5 1993

Nguồn: Lê Văn Tiềm (2005)[12]

1.4.3 Ưu thế của canh tác trên ruộng bậc thang so với canh tác nương rẫy

Như vậy; theo Lê Văn Tiềm (2005)[12], ruộng bậc thang có một số các ưu thế sau:

- Do không còn ựộ dốc nên kiểm soát ựược xói mòn, rửa trôi. Duy trì ựược ựộ phì nhiêu ựất do có bờ giữ nước và có thể canh tác ựược lâu bền [12].

- Canh tác trên ruộng bậc thang có thể xóa bỏ ựược chu kỳ bỏ hóa và tăng vụ. Nếu không có nước phải sử dụng nước trời thì năng suất lúa ở ruộng bậc thang vẫn cao hơn và ổn ựịnh hơn so với trồng lúa nương [12].

- Sau nhiều năm cày bừa, làm ựất trên ruộng bậc thang sự lắng xuống tầng dưới các hạt sét sẽ tạo nên tầng ựế cầy, hạn chế ựược sự rửa trôi xuống tầng sâu của các nguyên tố dinh dưỡng [12].

- Khi làm ruộng bậc thang hoàn toàn có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh như lúa nước vùng ựồng bằng về phân bón về giống [12].

- Giảm ựược công lao ựộng trong sản xuất lúa nhất là công lao ựộng làm cỏ [12]. Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999)[8] cũng có những so sánh canh tác lúa nương với canh tác ruộng bậc thang lúa nước.

27

Bảng 1.7 Hiệu quả canh tác lúa lương với cah tác lúa RBT

Chỉ tiêu Lúa nương Ruộng bậc thang lúa nước

Mức ựộ bền vững Chỉ trồng ựược 2 - 3 năm. Sau ựó bỏ hóa 3 - 4 năm (Tương Dương, Nghệ An), hoặc trồng ngô và vài năm trồng sắn rồi quay lại (Tây Nguyên). Nhiều trường hợp không thể trồng lại lúa nương. Trồng liên tục. Xói mòn (Mất ựất hàng năm) Xói mòn nghiêm trọng, lượng ựất mất từ 20 tấn ựến 120 tấn/ha tùy thuộc ựộ dốc và kỹ thuật canh tác.

Rất ắt, dưới 1 tấn ựất/ha.

Tắnh chất ựất đất càng ngày càng chua, xuất hiện nhiều ựộc tố nhôm, suy giảm ựộ phì nhanh.

Tương ựối ổn ựịnh. Nhờ thâm canh, một số chỉ tiêu ựộ phì ựược cải thiện.

Bảo vệ rừng Dễ dẫn ựến phá rừng làm rẫy. Mùa ựốt rẫy dễ gây hỏa hoạn cháy rừng.

Hạn chế phá rừng, không gây cháy rừng.

Năng suất lúa 0,6 - 1,8 tấn/ha. Nếu sử dụng giống mới và có bón phân thì năng suất gần tương ựương lúa ruộng ở ựồng bằng, bình quân năng suất ựạt 2,5 - 5 tấn/ha.

Phân bón Trồng chay, một số vùng có bón thêm phân lân (Trộn với hạt giống lúc gieo).

Bón phân hữu cơ và phân hóa học. Mức bón tăng dần cùng với tiếp thu giống mới. Một số vùng bắt ựầu cấy lúa lai.

đa dạng sinh học Bảo tồn tại chỗ ựược nhiều giống lúa nếp, giống tẻ cổ truyền. Trong ựó có nhiều giống ựặc sản của ựịa phương.

Xu thế trồng các giống mới năng suất cao, mất dần các giống ựặc sản của ựịa phương.

Phương thức canh tác Dễ quay trở về du canh. Góp phần ựịnh canh.

28

Với mục tiêu an ninh lương thực cho các vùng sâu vùng xa, bên cạnh ựó, việc nhận thức ựược tắnh bền vững của canh tác trên ruộng bậc thang. Trong thời gian vừa qua Nhà nước ựã có những quan tâm ựáng kể ựến vấn ựề bảo tồn và sử dụng hợp lý kiểu canh tác truyền thống và rất ựộc ựáo này. đồng thời cũng khuyến khắch và ựầu tư cho một số ựịa phương mở rộng diện tắch ựất ruộng bậc thang. Nhưng việc khuyến khắch mở rộng này cũng cần phải rất thận trọng, bài học kinh nghiệm từ những năm 1960 về sự nôn nóng bậc thang hóa bằng cơ giới nặng, thậm chắ trên ựộ dốc > 35o, ựã biến nhiều diện tắch ựất rừng trở thành ựồi trọc mà ngày nay vẫn còn thấy trên vùng ựồi núi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 33 - 37)