Ruộng bậc thang dần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 29 - 32)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

1.2.2 Ruộng bậc thang dần

Ở Việt Nam cũng như nhiều nước nhiệt ựới ẩm ruộng bậc thang dần ựược thừa nhận là cách làm tốt nhất ựối với canh tác cạn. ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái và Tây Nguyên nông dân áp dụng phương pháp này phổ biến ựối với cây ngắn ngày và dài ngày. đặc ựiểm chung của phương pháp là kết hợp san ủi nhẹ với việc tạo ra các băng chắn ựể ựất tắch lũy mé dưới lô trồng. Thông thường người ta cày sâu kết hợp với cuốc ựể ựào các mương rộng 0,5 m chạy dọc theo ựường ựồng mức với ựộ sâu tuỳ theo ựộ dày ựất nhưng không vượt quá 2/3 tầng canh tác tắch lũy mùn (tầng A). đất ựược

21

hất lên phắa trên (bờ trên mương dưới). Trên bờ gieo cây phân xanh ựể gia cố và giữ ựất trôi từ trên xuống. đất phắa dưới mương san dần về phắa dưới, làm như vậy sau vài vụ mương sẽ nông dần và mặt ruộng tầng ngang với ựáy mương. Nếu thấy mặt ruộng hãy còn dốc thì lại tiếp tục vét cho mương sâu hơn và san tiếp. Với cách làm này trong năm ựầu không tốn quá 100 công/ha. Ở nhiều nơi san ruộng bậc thang dần còn ựược làm chậm hơn và kéo dài hơn nữa như ở Quản Bạ, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì (Hà Giang), Quảng Uyên, Trùng Khánh (Cao Bằng)... để tạo bờ người ta xếp ựá theo ựường ựồng mức, ựá lớn phắa dưới, ựá nhỏ chèn vào kẽ phắa trên. Cành cây ựược gom lại dọc theo bờ ựá. Nếu không ựủ vững chắc thì gia cố thêm bằng cọc. Sau mỗi vụ mưa ựất trôi sẽ bị chặn lại và bồi tụ nên ruộng tầng. Trồng cây gỗ và cây phân xanh thành băng chắn cũng có tác dụng tương tự. Việc bón vôi, phân hữu cơ, phân khoáng tiến hành như trên nhưng bón nặng cho nửa trên của ruộng tầng, nơi ựất bị bóc bớt ựi. Nói chung ruộng bậc thang dần tránh ựược căng thẳng về công xây dựng và ựầu tư nặng ban ựầu [8].

Như vậy: Ruộng bậc thang lúa nước là một kiểu canh tác lâu ựời và khá bền vững xét về cả 3 tiêu chắ: kinh tế, xã hội và môi trường.

- Là một phương thức ựịnh canh trên mặt bằng, có không gian khép kắn tránh ựược xói mòn, tiếp nhận vật liệu rửa trôi từ chung quanh, hạn chế tốc ựộ dòng chảy từ trên cao xuống thung lũng;

- Trong môi trường nước, quá trình hoá học có lợi cho việc duy trì ựộ phì nhiêu hữu hiệu: phân giải hữu cơ chậm lại, có sự tắch luỹ mùn, cố ựịnh ựạm cộng sinh của rong tảo, dung tắch hấp thu cao hơn;

- Trong ựiều kiện khử là ưu thế, có sự chuyển hoá các oxyt ựa hoá trị sang 2 hoá trị (Fe3+ sang Fe2+, Mn4+ sang Mn2+...), Al3+ giảm, Ca2+ và Mg2+ tăng lên làm cho ựộ chua giảm ựi và ựộ bão hoà bazơ tăng lên [8].

- Lợi thế lớn về dinh dưỡng dễ tiêu là sự cố ựịnh lân bị hạn chế, P dễ tiêu và K trao ựổi tăng lên ựáng kể, nhờ lưới tinh thể mở NH4+ và K+ có thể thay thế nhau dễ dàng [8].

22

- Các bậc thang dần dần hình thành tầng ựế cày tắch sét tương tự như ruộng lúa ựồng bằng, nhờ vậy tuy trên thế dốc nhưng phần lớn các phần tử ựất mịn lắng ựọng, không bị trôi tuột như trên ựất dốc.

- Nhờ thiết kế thông minh hệ thống bờ lớn nhỏ, cao thấp khác nhau, sự ựiều tiết nước khá chủ ựộng cho từng thửa ruộng, tạo ựiều kiện cho việc dùng giống mới và phân khoáng dễ dàng [8].

- điều tra ở Lai Châu và Lào Cai cho thấy kắch thước ruộng bậc thang thay ựổi tuỳ theo ựộ dốc và ựộ dày tầng ựất (bảng 1.2; bảng1.3 và bảng 1.4). đất ựể làm ruộng bậc thang lúa nước không ựòi hỏi tầng dày như ruộng bậc thang cạn, nhưng phải bảo ựảm có nguồn nước ựể dẫn vào ruộng trong hay sau khi thi công.

Bảng 1.2 Kắch thước ruộng tầng trên ựất < 12o, dày 30-40cm (Tủa Chùa) độ

dốc

Chênh ựộ cao giữa 2 mặt ruộng (cm)

Bề rộng mặt ruộng sau khi san (m)

Ghi chú

3 50 10,0 Mái bờ từ 1:1 ựến 2:3

5 50 5,2 Chiều cao bờ giữ nước 30-40 cm

7 50 3,7 Chiều dài ruộng 60-100 m tuỳ

9 60 2,5 theo ựịa hình

11 60 1,8

Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1999[8]

Bảng1.3 Kắch thước ruộng tầng trên ựất dốc 5-30o, dày > 50 cm (Tủa Chùa) độ dốc

(o)

Chênh ựộ cao giữa 2 mặt ruộng (cm)

Bề rộng mặt ruộng sau khi

san (m)

Ghi chú

5 70 11,3 Mái bờ 1:2 ựến 2:3 11 80 4,0 Chiều cao bờ 25-35 cm 17 80 2,7 Chiều dài mặt ruộng 60-100m

23 90 1,6

Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1999[8]

Ở Bắc Hà ựể làm 1 ha ruộng bậc thang ựã dùng hết 240 công người và 80 công trâu. Năng suất lúa thường cao gấp 2 lần so với không làm ruộng bậc thang. điều tra ở Phú Thọ (Cù Xuân đồng,1985) cho thấy làm ruộng tầng khá tốn công và tốn ựất, năng suất những năm ựầu kém nếu không ựầu tư nhiều phân, nhưng có thể kiểm soát xói mòn và ổn ựịnh năng suất lâu dài [8].

23

Bảng 1.4 Số liệu về ruộng bậc thang ở Phú Thọ

độ dốc Bề rộng mặtruộng (m) Chênh ựộ cao mặt ruộng (m) Tỷ lệ chiếm ựất (%) Khối lượng ựào ựắp (m3) Số công /ha 4,7 1,0 18,1 1465 374 7,2 1,5 16,5 1970 499 10 9,6 2,0 16,5 2169 568 2,7 1,0 28,1 1595 410 4,3 1,5 25,5 2138 535 15 5,7 2,0 26,0 2720 679 2,8 1,0 35,9 2258 656 3,7 1,5 36,0 2978 694 20 4,5 2,0 38,0 3351 837

Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1999[8]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 29 - 32)