Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chắnh trong huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 60 - 64)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.1.4.3 Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chắnh trong huyện

Vấn ựề sản xuất nông nghiệp của các ựịa phương vùng miền núi và trung du bị ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố dân số, lao ựộng, thành phần dân tộc và trình ựộ dân trắ, nó ựã và ựang là một trong những trở ngại gây khó khăn ựến việc ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Theo kết quả báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp huyện MCC năm 2010 cho thấy [17], Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng ở huyện Mù Cang Chải cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên và rất khác nhau, tùy thuộc vào các loại ựất, loại cây trồng, cơ cấu cây trồng, trình ựộ thâm canh của từng dân tộc cũng như trình ựộ thâm canh và ựiều kiện kinh tế của từng hộ gia ựình,...

* Bón phân cho lúa:

- Các loại phân khoáng (urê, kali clorua, phân tổng hợp NPK 5:10:3) và phân chuồng ựã ựược sử dụng cho lúa ở cả vụ xuân và vụ mùa; phân lân ựơn cũng ựược sử dụng nhưng không phổ biến.

- Vụ mùa thường ựược người dân bón thấp hơn so với vụ xuân.

- Bón phân với tỷ lệ chưa cân ựối, liều lượng các loại phân còn thấp so với yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa, nhất là với các giống lúa lai thường có nhu cầu về phân bón rất cao.

- Giữa các loại ựất khác nhau có sự bón chênh lệch khác nhau. Trên các loại ựất

phù sa ựược ựầu tư cao hơn so với trên các loại ựất khác.

- Do ựiều kiện kinh tế và sự hiểu biết và trình ựộ thâm canh khác nhau nên mức ựộ bón phân giữa các hộ không ựồng ựều.

* Bón phân cho cây ngô:

- Các loại phân chuồng và phân khoáng (ựạm urê, kali clorua, phân tổng hợp NPK 5:10:3) ựược sử dụng cho cả 2 vụ. Phân lân ựơn cũng ựược người dân sử dụng nhưng không phổ biến.

54

- Giữa các loại ựất có sự ựầu tư về phân bón khác nhau. Những loại ựất phân bố ở ựịa hình thuận lợi ựược ựầu tư cao hơn trên các loại ựất phân bố ở các ựịa hình phức tạp, ựi lại khó khăn.

- Tỷ lệ bón giữa các loại phân còn chưa hợp lý, liều lượng các loại phân còn thấp, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về dinh dưỡng của cây ngô, nhất là ựối với các giống ngô lai ựang gieo trồng hiện nay.

Với mức chăm bón như vậy, năng suất bình quân của ngô ở Mù Cang Chải mới ựạt ở mức trung bình (dao ựộng trong khoảng 23,5 - 32,6 tạ/ha).

* Bón phân cho lúa nương, sắn và dong riềng:

- Lúa nương chỉ ựược người dân gieo trồng với hình thức quảng canh là chắnh, hầu như không ựược bón một loại phân nào. Năng suất lúa nương ựạt trên dưới 1,5 tấn/ha.

- Với sắn người dân hầu như không bón phân hữu cơ và chỉ bón thêm duy nhất loại phân tổng hợp NPK 5:10:3. Tuy vậy, liều lượng phân còn ắt, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của cây sắn. Năng suất sắn dao ựộng không quá 100 tạ/ha.

- Cây dong riềng chỉ ựược bón duy nhất phân chuồng, nhưng với liều lượng không cao. Các loại phân khoáng khác chưa ựược người dân sử dụng cho dong riềng. Năng suất dong riềng trung bình toàn huyện khoảng 85,0 tạ/ha.

đối với lúa nương và sắn, nếu chỉ canh tác theo hình thức bóc lột ựất như hiện tại mà không có biện pháp hoàn trả lại ựộ phì nhiêu cho ựất thì trong thời gian tới có thể năng suất cây trồng sẽ thấp hơn mức hiện tại rất nhiều, ựồng thời tác ựộng tiêu cực tới nguồn tài nguyên ựất, dẫn tới sự thoái hóa ựất.

* Bón phân cho khoai lang:

Cây khoai lang tại Mù Cang Chải ựược canh tác trên ựất màu bãi hoặc trên ựất ựồi phong hóa mạnh. Việc bón phân cho khoai lang ựã ựược người dân chú ý, nhưng liều lượng và tỷ lệ bón còn chưa hợp lý, do vậy năng suất khoai lang bình quân toàn huyện mới ở mức trung bình (bình quân từ 53,7 - 88,1 tạ/ha tùy theo từng loại ựất và theo các mùa vụ).

55

Cây ựậu ựỗ ở Mù Cang Chải bao gồm các loại ựậu xanh, ựậu ựen,... ựược trồng trên ựất màu bãi và ựất ựồi, ựây là những loại cây trồng ngắn ngày nhằm tăng hệ số sử dụng ựất và tăng thêm thu nhập của người dân. Loại cây hoa màu này trên ựịa bàn huyện ựang ngày càng phát triển ựủ ựáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ tại chỗ của ựịa phương. Người dân chỉ sử dụng phân tổng hợp NPK và phân chuồng ựể bón cho ựậu ựỗ nhưng với liều lượng còn thấp. Lượng N và K2O chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của cây trồng. Năng suất ựậu ựỗ bình quân ựạt từ 5,6 - 9,5 tạ/ha.

* Bón phân cho rau xanh:

Việc bón phân cho rau xanh các loại ở Mù Cang Chải chưa ựược người dân chú ý nhiều. Các số liệu ựược tổng hợp cho thấy: Trên các loại ựất người dân sử dụng phân chuồng, phân ựạm urê, phân kali clorua và phân hỗn hợp NPK 5:10:3 cho rau theo các mức khác nhau. Tuy nhiên, mức ựầu tư phân bón còn chưa hợp lý cả về liều lượng và tỷ lệ; hàm lượng lân và kali còn rất thấp, ựặc biệt là kali. Năng suất rau xanh dao ựộng khoảng 78,1 - 116,3 tạ/ha tùy từng loại ựất theo các mùa vụ.

* Bón phân cho các loại cây công nghiệp:

Cây lạc: Ngoài các loại phân khoáng vô cơ như ựạm urê, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 thì phân hữu cơ cũng ựã ựược người dân sử dụng bón cho lạc. Mặc dù vậy, liều lượng và tỷ lệ bón giữa các loại phân vẫn chưa hợp lý. Do lạc là loại cây có khả năng tự cố ựịnh ựạm nên lượng ựạm bón ựã tạm ựáp ứng ựược cho nhu cầu của cây nhưng lượng P2O5 và K2O lại quá thấp. Năng suất lạc ựạt từ 12,7 - 19,8 tạ/ha.

Cây ựậu tương: Cây ựậu tương ựã ựược người dân ở Mù Cang Chải chú trọng ựầu tư chăm bón. Các loại phân khoáng vô cơ như: ựạm urê, kali clorua, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 và phân chuồng ựã ựược sử dụng bón cho ựậu tương. Tuy nhiên liều lượng và tỷ lệ bón giữa các loại phân ựã ựược quan tâm song lại chưa hợp lý. Mặc dù ựậu tương cũng là loại cây có khả năng tự cố ựịnh ựạm, song lượng N bón cho ựậu tương vẫn còn ở mức rất thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của cây. Liều lượng P và K2O cũng rất thấp, ựặc biệt là K2O. Năng suất ựậu tương chỉ ựạt ở mức trung bình thấp (dao ựộng từ 7,9 - 11,2 tạ/ha theo từng loại ựất và thời vụ).

56

Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế ở tỉnh Yên Bái. Tại huyện Mù Cang Chải, cây chè cũng ựang chiếm vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của huyện.

- Cây chè chia ra làm hai thời kỳ phát triển là thời kỳ kiến thiết cơ bản và kinh doanh. Việc bón phân cho hai thời kỳ cũng rất khác nhau:

+ Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Khi trồng người dân bón lót phân chuồng và phủ rơm hoặc phân xanh. Trong ba năm kiến thiết cơ bản bón chỉ một loại phân tổng hợp NPK.

+ Thời kỳ kinh doanh: Thời kỳ này ngoài phân tổng hợp NPK, người dân còn tăng cường bón thêm phân vô cơ khác như: ựạm urê, kali clorua ... ựể kắch thắch cây chè sinh trưởng, phát triển. Trong một năm lượng phân khoáng ựược bón làm nhiều lần, theo từng thời kỳ sinh trưởng của cây. Năng suất bình quân của chè ựạt khoảng trên dưới 63,5 tạ/ha.

Cây mắa:

- Phân chuồng, ựạm urê, kali clorua, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 ựược sử dụng bón cho cây mắa. Tuy nhiên, hiện trạng bón phân cho mắa trên các loại ựất vẫn chưa hợp lý cả về liều lượng và tỷ lệ. Liều lượng bón thấp (ở cả 3 nguyên tố ựa lượng N, P, K, nhất là K), chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về dinh dưỡng của cây trồng, còn tỷ lệ giữa các loại phân lại mất cân ựối. Năng xuất bình quân của mắa ựạt từ 408,2 - 494,7 tạ/ha.

* Bón phân cho cây ăn quả:

Cây ăn quả ở Mù Cang Chải ựược trồng chủ yếu bao gồm các loại chuối, nhãn, mận, ựào, cam, bưởi,... và một số loại cây ăn quả khác ựược trồng chủ yếu ở ựất vườn tạp và xen kẽ trong một phần ựất khác. Tình hình sử dụng phân bón cho cây ăn quả nhìn chung, ựã ựược quan tâm ựầu tư phân bón nhưng chưa ựúng mức. Người dân sử dụng phân chuồng, ựạm urê, kali clorua và phân hỗn hợp NPK 5:10:3 bón cho cây ăn quả. Lượng phân bón còn thiếu hụt không ựáp ứng ựược yêu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, ựặc biệt là kali. Mặt khác tỷ lệ giữa các loại phân cũng không cân ựối, dẫn tới năng suất cây trồng mới chỉ ựạt mức trung bình thấp.

57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 60 - 64)