Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 51 - 54)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên ựất:

đất của Mù Cang Chải ựược chia làm 3 loại chắnh sau:

(1) Nhóm ựất mùn vàng ựỏ tia ựá sét và ựá biến chất (ký hiệu HS): Là nhóm ựất chủ yếu ở ựịa hình núi trung bình có ựộ cao từ 900 ựến 1.700m có ựộ dốc khoảng 25O, phân bổ hầu hết ở 13 xã và 1 thị trấn (chiếm khoảng 20% diện tắch tự nhiên của huyện). được hình thành từ ựá mẹ Gnai và Phi lit với thành phần cơ giới trung bình tầng dày khoảng 50cm có màu vàng ựỏ.

(2) Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên ựá mác ma axit (ký hiệu HA): Nhóm ựất này ựược phân bố ở các xã khu 3 và khu 4 (chiếm khoảng 30% diện tắch tự nhiên của huyện), với ựộ cao từ 900 Ờ 1.700 m. Hiện nay loại ựất này bị bạc màu tầng ựất có nơi chỉ còn dưới 50 cm (như Kim Nọi, Mồ Dề và Khao Mang) với tỷ lệ lẫn ựá lớn do lớp ựất mùn bị rửa trôi mạnh.

(3) Nhóm ựất mùn vàng nhẹ trên núi cao (ký hiệu AL): Chiếm khoảng 50% diện tắch tự nhiên của huyện ựược hình thành với ựộ cao từ 1.700m trở lên, có ựộ dốc trung bình > 25o với thành phần cơ giới thịt nhẹ tầng ựất dầy từ 50 ựến 120cm.

43

Tài liệu nghiên cứu về thổ nhưỡng của huyện từ trước là Bản ựồ thổ nhưỡng tỉnh Nghĩa Lộ (cũ) tỷ lệ 1/100.000, do Ty Nông nghiệp Nghĩa Lộ xuất bản năm 1970.

Theo tài liệu này, huyện Mù Cang Chải có một số loại ựất chắnh như sau:

đất núi

đất Alắt trên núi cao: (từ 1.700 - 2.800m)

(1) đất mùn Alắt trên núi: ký hiệu là HA; phân bố ở ựộ cao trên 1.800 m; tập trung ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Nậm Khắt, Chế Tạo, Lao Chải, La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Mồ Dề, Khau Mang và Hồ Bốn, v.v.

đất feralắt trên núi: (từ 700 - 1.700m)

(2) đất feralắt mùn vàng nhạt trên núi: ký hiệu là FH; phân bố trên ựộ cao từ 900 - 1.800 m; phân bố ở hầu khắp các xã trong huyện, v.v.

(3) đất feralắt ựỏ vàng trên ựá biến chất: ký hiệu FQj; phân bố trên ựộ cao từ 300 - 900 m; chủ yếu ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Mồ Dề, Chế Tạo, Khau Mang và Hồ Bốn, v.v.

(4) đất feralắt vàng nhạt trên mácma axắt: ký hiệu FQa; phân bố trên ựộ cao từ 300 - 900 m; chủ yếu ở các xã Chế Tạo, Lao Chải và Hồ Bốn, v.v.

đất ruộng

(5) đất feralắt biến ựổi do trồng lúa: ký hiệu là Lf; tập trung chủ yếu ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Púng Luông, Mồ Dề, v.v.

(6) đất dốc tụ trồng lúa: ký hiệu Ld; tập trung chủ yếu ở các xã Nậm Có, Nậm Khắt, Púng Luông, Mồ Dề và Kim Nọi, v.v.

(7) đất phù sa ngòi suối: ký hiệu là PỖ; tập trung ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Nậm Khắt, Púng Luông, Mồ Dề, v.v.

Kết quả nghiên cứu xây dựng bản ựồ ựất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải 2005 của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa cho thấy: Huyện Mù Cang Chải gồm 3 Nhóm ựất chắnh, với 6 ựơn vị ựất và 10 ựơn vị ựất phụ theo phân loại của FAO-UNESCO-WRB [15], như sau [15]:

46

Bảng 3.1 Bảng Phân loại ựất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải - Tỉnh Yên Bái theo FAO-UNESCO-WRB tỷ lệ 1:25.000 Tên ựất

Ký hiệu

FAO-UNESSCO-WRB VIỆT NAM

Diện tắch (Ha)

FL 1. FLUVISOLS đẤT PHÙ SA 106,02

FLar 1.1. Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ 26,18

FLar.dy 1.1.1. Dystri- Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ, chua 26,18

FLdy 1.2. Dystric Fluvisols đất phù sa chua 79,84

FLdy.st 1.2.2. Stagni- Dystric Fluvisols đất phù sa chua, ựọng nước 79,84

AC 2. ACRISOLS đẤT XÁM 8.787,35

ACst 2.3. Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước 2.290,97

ACst.sk 2.3.3. Skeleti- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, nhiều sỏi sạn 316,31

ACst.vt 2.3.4. Veti- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, nghèo bazơ 450,23

ACst.dyh 2.3.5. Hyperdystri- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, rất chua 1.524,43

ACha 2.4. Haplic Acrisols đất xám ựiển hình 6.496,38

ACha.dyh 2.4.8. Hyperdystri- Haplic Acrisols đất xám ựiển hình, rất chua 4.788,02

RG 3. REGOSOLS đẤT DỐC TỤ 305,00

RGsk 3.5. Skeletic Regosols đất dốc tụ nhiều sỏi sạn 131,51

RGsk.dy 3.5.9. Dystri- Skeletic Regosols đất dốc tụ nhiều sỏi sạn, chua 131,51

RGdy 3.6. Dystric Regosols đất dốc tụ chua 173,49

RGdy.st 3.6.10. Stagni- Dystric Regosols đất dốc tụ chua, ựọng nước 173,49

Diện tắch ựất ựiều tra 9.198,37

Diện tắch ựất không ựiều tra 110.997,09

Tổng diện tắch tự nhiên 120.195,46

47

- Tài nguyên nước:

Do ựịa hình toàn huyện chủ yếu là núi dốc sườn núi bị chia cắt lớn nên nguồn nước tập trung vào các khe suối: như suối Nậm Kim, Nậm Mơ và những khe suối nhỏ nằm rải rác trên ựịa bàn huyện. độ che phủ của rừng, thảm thực vật kém nên vào mùa khô từ tháng 10 năm trước ựến tháng 4 năm sau thường thiếu nước sinh hoạt và sản xuất. Trong thời gian tới cần tiến hành trồng khoanh nuôi bảo vệ rừng ựầu nguồn, ựầu tư xây dựng các công trình nước sạch, công trình thuỷ lợi nhằm tận dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông lâm nghiệp.

- Tài nguyên rừng:

Tài nguyên rừng là thế mạnh của Mù Cang Chải, theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 95.822,59 ha, trong ựó rừng tự nhiên là 80.203,67 ha và rừng trồng là 15.618,92 ha. Trữ lượng rừng ựang có xu hướng giảm mạnh cần có biện pháp cải tạo một số loại gỗ quý như PơMu, sến, táu và cần ựược bảo vệ nghiêm ngặt [16].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 51 - 54)