Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi và chế độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm của gà nuôi trong vùng đồng bào Mông Bắc Kạn (Trang 81 - 82)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.6. Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi và chế độ

chế độ dinh dƣỡng tới sinh trƣởng của gà Mông Bắc Kạn

Để có cơ sở thực tiễn thuyết phục đồng bào các dân tộc vùng cao Bắc Kạn áp dụng kỹ thuật cải tiến trong chăn nuôi gà địa phƣơng nói chung và gà Mông nói riêng, chúng tôi tiến hành thử nghiệm so sánh ảnh hƣởng của phƣơng thức quản lý và chế độ dinh dƣỡng tới sinh trƣởng của gà Mông nuôi trong các hộ gia đình nông dân thuộc địa bàn 3 huyện Ba Bể, Ngân Sơn và Pác Nặm là địa bàn triển khai các nghiên cứu.

Thí nghiệm tiến hành trên gà con một ngày tuổi đƣợc ấp nở từ trứng gà Mông đẻ ra trong hộ gia đình nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả với chế độ dinh dƣỡng đảm bảo. Thí nghiệm gồm 2 lô đƣợc tiến hành đồng thời ở cả 3 địa phƣơng trong cùng mùa vụ hè thu 2012, mỗi lô 50 gà con, trong đó ở giai đoạn nuôi chung gà 2 lô đƣợc nuôi nhốt hoàn toàn, đƣợc ăn chung một chế độ dinh dƣỡng trong thức ăn hỗn hợp tự trộn bằng cùng loại thức ăn đậm đặc với ngô cám ở gia đình đảm bảo trong mỗi kg thức ăn có: 2950 Kcal

năng lƣợng trao đổi (ME), 200g protein cùng các tỷ lệ lysine, methionine bằng nhau ở cả 2 lô. Sang giai đoạn 9 - 12TT gà lô đối chứng đƣợc chăn thả tự nhiên theo tập quán của đồng bào, đƣợc ăn thức ăn sẵn có tại gia đình nhƣ: ngô, cám gạo, sắn, thức ăn bổ sung. Gà lô thí nghiệm đƣợc nuôi trong điều kiện bán chăn thả ở vƣờn với mật độ 5 - 10 m2

/con, đƣợc ăn TAHH tự trộn đảm bảo có 2850 KCal/kg và 170 g Pr/kgTA. Gà cả 2 lô đều đƣợc cho ăn tự do trong suốt thời gian thí nghiệm 1 - 12TT. Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ nuôi sống, sinh trƣởng và TTTA trong thời gian nuôi thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm của gà nuôi trong vùng đồng bào Mông Bắc Kạn (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)