3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.2.1. Các chỉ tiêu khảo sát ngoại hình gà Mông
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu sinh học về ngoại hình giống gà Mông
STT Chỉ tiêu Gà trống Gà mái Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) I Màu lông 188 100 240 100 1 Tro xám - - 84 35,00 2 Đen - - 23 9,58 3 Trắng 2 1,06 5 2,08 4 Hoa mơ 80 42,55 107 44,58 5 Đỏ nâu 95 50,53 - - 6 Màu khác 11 5,85 21 8,75 II Màu chân 188 100 240 100 1 Đen 95 50,53 88 36,57 2 Đen xám 58 30,58 133 55,42 3 Trắng ngà 33 17,55 19 7,92 III Dáng mào 188 100 240 100 1 Mào cờ 161 85,64 70 29,2 2 Mào nụ 27 14,36 170 70,8
Từ kinh nghiệm trong nhân dân, chúng tôi thấy loại hình gà Mông tầm nhỏ đƣợc đồng bào các dân tộc gọi là gà thuốc, giống gà mang tính đặc sản ở vùng cao Bắc Kạn. Để đi sâu tìm hiểu giống gà này chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc điểm về màu sắc lông, màu da, dáng mào để hiểu sâu hơn biểu hiện kiểu hình của giống gà Mông, kết quả trình bày trong bảng 3.2.
Nhận xét chung về ngoại hình: Gà Mông tầm vóc nhỏ, nhanh nhẹn, mắt sáng, ánh mắt linh hoạt, tập tính hiếu động thích đánh nhau, lông vũ phát triển, thích bay nhảy. Cả gà trống và gà mái có 2 màu da chân chủ đạo là màu đen có trên 95/188 gà trống chiếm 50,53%, gà mái 88/240 chiếm 36,67%, màu đen xám có trên 58/188 gà trống chiếm 30,58%, gà mái 133/240 chiếm 55,42%, còn lại là màu trắng ngà pha đen 33/188 ở gà trống chiếm 17,55% và 19/240 ở gà mái chiếm 7,92%.
Gà trống có màu lông tập trung vào đỏ nâu với 95/188 con chiếm tỷ lệ
50,53% với phần cổ cánh màu đỏ nâu có ánh bóng lông thân và đuôi đen, gà trống có màu hoa mơ ở phần thân, phần cổ màu đen ánh, lông đuôi đen chiếm 80/188 con chiếm tỷ lệ 42,55%, màu khác số lƣợng ít với 11/188 con chiếm tỷ lệ 5,85%, mào cờ với 161/188 con, chiếm tỷ lệ 85,64%, mào nụ 24/188 con chiếm 14,36%.
Gà mái đầu nhỏ, một số con có chùm lông trên đầu, mào tích kém phát triển, chân nhỏ cao vừa phải, đặc biệt thân gà có rất nhiều lông một đặc tính thích nghi với vùng cao giá rét, có màu lông chủ đạo là hoa mơ với 107 con chiếm tỷ lệ 44,58%, gà mái màu tro xám có 84/240 con chiếm tỷ lệ 35%, gà mái màu đen là chủ đạo có 23/240 con chiếm 9,58% còn lại là màu lông trắng 5/240 con chiếm 2,08%, mào nụ 170/240 con chiếm 70,8% còn lại là
mào cờ chiếm 29,2%. Màu sắc lông, chân, mào phong phú nhƣ trên thể hiện sự biến động di truyền phức tạp do sự tƣơng tác các gen quy định màu lông và đƣợc giải thích là do gen E (Entarsion) quy định màu đen liên quan tới sự phân bố của sắc tố melanin tƣơng tác với các gen B điều khiển vằn trên lông (hoa mơ) và một số gen khác gây ra theo Nguyễn Đức Hƣng và cộng sự (2006) [17].
3.2.2. Kích thước và khối lượng gà trưởng thành
Bảng 3.3. Kích thƣớc các chiều đo chính và khối lƣợng cơ thể gà Mông của 3 huyện điều tra
STT Chiều đo Gà trống (n= 20) Gà mái (n= 55) X mx Cv% Xmx Cv% 1 Dài thân 19,82 0,12 2,67 18,90 0,03 0,63 2 Dài đùi 17,22 0,33 0,81 15,40 0,04 0,97 3 Dài lƣờn 16,70 0,06 1,67 14,80 0,03 1,08 4 Dài cẳng 8,53 0,03 1,17 7,40 0,02 1,21 5 Rộng ngực 3,40 0,02 1,76 3,05 0,16 2,33 6 Vòng ngực 24,78 0,08 1,51 23,60 0,07 1,44 7 KL gà 30TT 1783,32 15,41 9,84 1383,4514,96 17,32 Kết quả trong bảng 3.3 nhận xét gà Mông có kết cấu ngoại hình không phù hợp với hƣớng sản xuất cụ thể nào. Nhìn chung tầm vóc gà trống cao to hơn gà mái thể hiện ở mọi chỉ tiêu chiều đo: dài đùi hơn gà mái 1,82 cm, dài cằng chân hơn 1,13 cm, vòng ngực hơn 1,18 cm, dài lƣờn hơn 1,9 cm. Khối lƣợng cơ thể của gà trống khi trƣởng thành đạt 1783,32 g/con, gà mái
1383,45 g/con. Các chỉ tiêu đo đƣợc cũng cho thấy gà Mông tầm nhỏ có thân thịt phát triển hạn chế do không có tác động chọn lọc theo hƣớng thịt. Từ những kết quả đánh giá, nhận xét, khảo sát về ngoại hình của nhóm gà Mông tầm vóc nhỏ đƣợc coi là đặc sản địa phƣơng, chúng tôi tiếp tục có những khảo sát chi tiết và sâu hơn với việc bố trí nuôi dƣỡng gà Mông trong các hộ gia đình để theo dõi đánh giá tiềm năng về sinh trƣởng, sinh sản của nhóm gà này nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá về phẩm chất, tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc và công nhận giống gà trong điều kiện cụ thể của tỉnh Bắc Kạn.
3.3. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh trƣởng của gà Mông
Để khảo sát khả năng sinh trƣởng giống gà Mông, chúng tôi chọn phƣơng án thực hiện khảo sát trong điều kiện có áp dụng kỹ thuật về phƣơng thức quản lý và chế độ dinh dƣỡng đảm bảo duy trì tốt về số lƣợng đàn gà. Chọn mỗi huyện 5 gia đình có kinh nghiệm chăn nuôi, có điều kiện ấp nở và chăn nuôi gà trong suốt thời gian khảo sát. Mỗi hộ ấp nở 2 đàn gà con theo kiểu tự nhiên dùng mẹ ấp từ trứng của gà mái Mông trƣởng thành. Đàn gà con nở ra đƣợc tập trung lại để nuôi nhốt hỗn hợp trong 8TT đầu tiên và ăn theo chế độ dinh dƣỡng đã xác định. Từ sau 8TT đàn gà đƣợc nuôi trong điều kiện bán chăn thả trong vƣờn quây lƣới cao 2,5m, gà đƣợc thả với mật độ 5 - 10 m2
/con để kiếm ăn thêm.
3.3.1. Sinh trưởng tích lũy
Kết quả khảo sát sinh trƣởng tích lũy của gà Mông ở 3 huyện vùng cao Bắc Kạn đƣợc biểu diễn bằng khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi.
Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống (%) và khối lƣợng cơ thể gà Mông qua các tuần tuổi (g/con)
TT Ba Bể Ngân Sơn Pác Nặm Nuôi chung (n=450) Xmx Cv(%) Xmx Cv(%) Xmx Cv(%) SS 30,680,03 0,71 31,160,02 0,51 30,900,03 0,74 4 270,80,35 0,91 274,00,32 0,83 274,90,31 0,81 8 716,161,25 0,91 730,561,25 1,21 724,361,1 1,08
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 8 tuần tuổi
95,482,03 2,71 93,613,52 1,68 94,752,31 1,72
I Gà trống (n=188)
12 1107,62,02 1,29 1142,32,15 1,33 1120,52,1 1,32 16 1538,01,48 0,68 1546,01,43 0,65 1538,01,48 0,68 20 1574,81,15 0,51 1585,41,22 0,54 1603,41,62 0,71
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 20 tuần tuổi
90,422,09 3,71 91,233,12 4,84 92,062,73 3,65
II Gà mái (n=240)
12 1031,41,73 1,18 1069,01,48 0,98 1045,82,06 1,39 16 1120,91,92 1,21 1193,42,08 1,23 1126,01,89 1,18 20 1254,91,34 0,75 1275,91,45 0,8 1262,91,24 0,69
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 20 tuần tuổi
91,280,03 3,69 92,380,03 3,82 91,540,03 4,16
Bảng 3.4 cho thấy trong quá trình khảo sát đàn gà Mông ở cả 3 điểm khảo sát đều tăng khối lƣợng theo quy luật sinh trƣởng của gà.
Khối lƣợng gà ss trung bình ở các huyện [30,68 - 30,9- 31,16] g/con, trung bình chung đạt 30,91 g/con, mức độ chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện không đáng kể từ 0,26% - 0,48%. Tới thời điểm kết thúc 4TT gà có
khối lƣợng trung bình trống mái đạt [270,8 - 274,0 - 274,9] g/con, trung bình chung đạt 273,23 g/con, chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện 0,4% - 4,1%. So với cùng thời điểm thì nghiên cứu Đỗ Thị Kim Chi (2011) [2] trên
gà Mông Hà Giang có khối lƣợng trung bình279,53 g/con, lớn hơn gà Mông Bắc Kạn 6,3 g/con. Giai đoạn 8TT khối lƣợng trung bình đạt [716,16 - 730,56 - 724,36] g/con, trung bình chung đạt 723,69 g/con, chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện 1,2% - 1,95%. Giai đoạn 12TT đàn gà trống đạt khối lƣợng trung bình [1007,6 - 1142,3 - 1120,5] g/con, gà mái đạt khối lƣợng trung bình [1031,0 - 1069,0 - 1045,8] g/con.
Giai đoạn 20TT là giai đoạn đàn gà vào đẻ, gà trống khối lƣợng trung bình đạt [1574,8 - 1585,4 - 1603,4] g/con, gà mái đạt [1254,9 - 1275,9 -
1263,0] g/con.
Nếu so sánh với kết quả nghiên cứu trên gà Mông có nguồn gốc từ Hà Giang do Phạm Công Thiếu và cộng sự (2009) [48] cho biết khối lƣợng 20 TT con trống đạt 1714 g/con, gà mái đạt 1256 g/con thì kết quả trên gà Mông Bắc Kạn là tƣơng đƣơng điều này cho thấy 2 nhóm gà này có thể cùng một nhóm giống, có chung loại hình sản xuất.
Về tỷ lệ nuôi sống: gà Mông Bắc Kạn có sức sống cao, mặc dù đƣợc nuôi trong điều kiện hộ gia đình nông dân, ý thức quản lý kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế nhƣng đàn gà vẫn duy trì tỷ lệ sống cao. Ở hết giai đoạn 8TT tỷ lệ nuôi sống đạt từ 93,61% - 95,40%, không có sự khác biệt giữa 3 địa bàn, tƣơng đƣơng với kết quả nuôi gà Mông của Đào Lệ Hằng (2001) [11] đã tiến hành ở vùng đồng bằng trong điều kiện nuôi bán công nghiệp tỷ lệ nuôi sống đạt 94,6% ở gà 49 ngày tuổi.
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 20TT ở gà trống đạt 90,42% - 92,06% gà đạt 91,38 - 93,28% không có sự khác biệt giữa 3 địa bàn chăn nuôi. Điều này cho thấy trong cùng điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc quản lý, đàn gà Mông cho sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống không có sự khác biệt, chứng tỏ tính tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên, tính thuần nhất về đặc tính sinh trƣởng của nhóm giống gà Mông Bắc Kạn.
Kết quả cũng minh họa sinh trƣởng tích lũy của gà Mông Bắc Kạn bằng đồ thị ở hình 3.1 cho thấy sinh trƣởng tích lũy tăng dần theo TT, phù hợp với quy luật phát triển chung của gia cầm.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 SS 4TT 8TT 12TT 16TT 20TT Tuần tuổi (g /c o n ) Ba Bể Trống Ba Bể Mái Ngân Sơn Trống Ngân Sơn Mái Pắc Nậm Trống Pắc Nậm Mái
Hình 3.1. Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy của gà Mông từ SS - 20TT
3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
Sinh trƣởng tuyệt đối biểu hiện sự tăng lên về khối lƣợng cơ thể trên đơn vị thời gian trong một khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát.
Kết quả trong bảng 3.5 cho thấy tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối tăng dần từ SS - 8TT, trung bình mỗi tuần tăng 12,38 g/con, đạt giá trị lớn nhất gà 8TT và giảm dần từ 9 - 20TT, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát dục theo giai đoạn của gia cầm.
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà Mông (g/con/ngày)
Giai đoạn Ba Bể Ngân Sơn Pác Nặm
Nuôi chung SS - 4 8,86 8,67 8,71 4 - 8 15,90 16,30 16,05 Gà trống 8 - 12 13,98 14,70 14,15 12 - 16 15,37 14,42 14,90 16 - 20 1,31 1,40 2,34 Tính chung 11,02 11,10 11,23 Gà mái 8 - 12 11,25 12,00 11,50 12 - 16 3,19 4,44 2,86 16 - 20 4,78 2,95 4,89 Tính chung 8,74 8,90 8,80
So sánh tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối gà Mông Bắc Kạn với gà Mông Cao Bằng giai đoạn 8TT thì gà Mông Bắc Kạn đạt khối lƣợng trung bình 16,08 g/con/ngày vƣợt trội hơn so với kết qủa nghiên cứu gà Mông Cao Bằng của Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (2002) [14] đạt khối lƣợng trung bình 15,13 g/con/ngày. Kết quả trên nhận xét thấy gà Mông Bắc Kạn sinh trƣởng tốt, phù hợp với quy luật.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 SS-4TT 4-8TT 8-12TT 12-16TT 16-20TT Tuần tuổi g/ co n/ ng ày Ba Bể Trống Ba Bể Mái Ngân Sơn Trống Ngân Sơn Mái Pắc Nậm Trống Pắc Nậm Mái
3.3.3. Sinh trưởng tương đối
Sinh trƣởng tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lƣợng, kích thƣớc, kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.6 và hình 3.3.
Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà Mông từ SS - 20TT (%)
Giai đoạn Ba Bể (%) Ngân Sơn (%) Pác Nặm (%)
Nuôi chung SS - 4 39,82 39,78 39,89 4 - 8 22,56 22,72 22,49 Gà trống 8 - 12 10,73 10,99 10,8 12 - 16 8,13 7,5 7,79 16 - 20 0,59 0,63 0,74 Gà Mái 8 - 12 9,01 9,4 9,07 12 - 16 2,58 2,65 2,45 16 - 20 2,32 1,97 2,24 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 SS-4TT 4-8TT Tuần tuổi8-12TT 12-16TT 16-20TT Kh ối lượ ng c ơ th ể Ba Bể Trống Ba Bể Mái Ngân Sơn Trống Ngân Sơn Mái Pắc Nậm Trống Pắc Nậm Mái
Kết quả bảng 3.6 cho thấy gà Mông của 3 huyện tính trung bình chung giai đoạn SS - 4TT là 39,89% đến giai đoạn 16 - 20TT là 0,67%.
Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối đạt giá trị cao nhất giai đoạn từ SS - 4TT 39,89%, thấp nhất giai đoạn 16 - 20TT là 0,67%.
Hình 3.3 thấy gà Mông có tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi, song sự giảm không đồng đều, có sự ngắt quãng chƣa đúng quy luật, chứng tỏ gà Mông nuôi ở ba huyện vùng cao Bắc Kạn bị ảnh hƣởng của môi trƣờng và tập quán chăn nuôi.
Bảng 3.7. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu thức ăn của gà Mông SS - 20TT Giai đoạn Ba Bể Ngân Sơn Pắc Nặm LTATT (g/con) TTTA (kg) LTATT (g/con) TTTA (kg) LTATT (g/con) TTTA (kg) SS - 4 580 2,42 560 2,30 546 2,24 4 - 8 1450 3,26 1429 3,13 1464 3,22 8 - 12 1630 4,62 1624 4,33 1792 4,45 12 - 16 1820 7,00 1764 6,68 1904 7,65 16 - 20 1904 22,13 1736 28,58 1848 18,30 Toàn kỳ 7380 5,33 7113 5,08 7554 5,38
Các chỉ tiêu thức ăn trong bảng 3.7 cho thấy giai đọan SS - 8TT, gà đƣợc nuôi nhốt và ăn tự do vì lúc này cần thúc đẩy nhanh sự sinh trƣởng, trong khi sức ăn của các giống gà nội địa nói chung yếu. Với phƣơng thức cho ăn tự do, tính tới hết 4TT mỗi con tiêu thụ trung bình [546 - 560 - 580]
gTA/con, TTTA trung bình [2,24 - 2,30 - 2,42] kgTA/kg tăng khối lƣợng,
hết 8TT gà ăn hết tổng số 1989 - 2030 gTA/con, TTTA từ 4 - 8TT hết [3,13 -
sức tiêu thụ và TTTA giữa gà nuôi ở 3 huyện. Điều này cũng cho thấy bản
chất giống gà Mông 3 huyện là cùng nhóm giống.
Sang giai đoạn 9 - 20TT, gà đƣợc ăn khống chế theo bữa, kết hợp tự
tìm kiếm thức ăn trong bãi chăn thả mật độ 5 - 10 m2/con nên tiêu thụ thức ăn không tăng lên bao nhiêu nhƣng do sinh trƣởng có phần chững lại dẫn đến TTTA tăng nhanh [4,33 - 4,45 - 4,62] kgTA/kg tăng khối lƣợng, tƣơng ứng
với gà 3 huyện lúc kết thức 12TT. Nhƣng tới 20TT sức tiêu thụ TA/con cũng
chỉ hết trung bình [1736 - 1848 - 1904] gTA/con, ở giai đoạn 16 - 20TT sự
TTTA tăng cao [18,30 - 22,13 - 28,58] kgTA/kg tăng khối lƣợng vì sinh
trƣởng của gà rất chậm .
Tính toàn kỳ từ SS - 20TT là lúc chuẩn bị gà lên đẻ tiêu thụ hết trung
bình [7113 - 7380 - 7554] gTA/con/20TT và TTTA toàn kỳ hết [5,08 - 5,33 -
5,38] kgTA/kg tăng khối lƣợng. Mức tiêu thụ thức ăn này có phần hơi thấp
so với gà chuyên trứng, gà nội nuôi nhốt hoàn toàn là do chúng tự kiếm đƣợc
khá nhiều thức ăn tự nhiên trong bãi chăn thả.
3.4. Kết quả các đặc điểm sinh học về sinh sản gà Mông
3.4.1. Đặc điểm sinh sản của gà Mông
Tuổi thành thục sinh dục là tuổi bắt đầu hoạt động sinh dục và có khả năng sinh sản, đối với gà mái tuổi thành thục sinh dục là khi đẻ quả trứng đầu tiên, một trong những yếu tố quyết định năng suất trứng, sinh trƣởng phát triển ở gà. Để đánh giá chính xác tuổi đẻ của cá thể là ngày đẻ quả trứng