3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.4.3. Các chỉ tiêu sinh sản
2.4.3.1. Trên gà mái
+ Khối lượng gà đẻ bói (g/con):Cân khối lƣợng gà mái khi trong đàn có gà đẻ bói để xác định giá trị bình quân về khối lƣợng của gà mái khi đẻ bói.
+ Tuổi thành thục (ngày tuổi): Đƣợc tính bằng số ngày tuổi lúc đàn gà có tỷ lệ đẻ 5% trên tổng đàn.
+ Năng suất trứng (quả/mái/tuần): Năng suất trứng là tổng số trứng đẻ ra trên tổng số gà mái nuôi đẻ trong khoảng thời gian quy định là 7 ngày (tuần) tính từ ngày đạt tuổi đẻ 5%.
Tổng số trứng đẻ ra trong tuần (quả) NS (quả/mái/tuần) =
Số đầu gà mái bình quân trong kỳ (con)
Tổng số trứng đẻ trong tuần (quả)
+ Tỷ lệ đẻ (%) = x 100
Số gà mái TB trong tuần x 7 ngày/kỳ (con) Trong đó:
Số mái TB trong tuần = (Số mái đầu tuần + Số mái cuối tuần (con))/2 + Sản lượng trứng (quả/mái/kỳ đẻ đầu hoặc năm đẻ đầu): Đƣợc tính bằng cách lấy tổng số trứng thu đƣợc trong kỳ trên tổng số đầu gà mái đẻ có trong kỳ. Ghi chép về số trứng đẻ trên đầu gà hàng ngày kể từ khi đẻ bói (đẻ quả đầu tiên trong đàn). Cứ 7 ngày thì cộng dồn số trứng để xác định số trứng đẻ trong tuần. Từ đó tính sản lƣợng (trứng/mái/năm) bằng cách cộng dồn số lƣợng trứng đẻ qua các tuần, sau đó chia cho số đầu gà mái đẻ qua các tuần. Tổng lƣợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)
+ TTTA/10 quả trứng =
Số trứng thu đƣợc trong kỳ (quả)
2.4.3.2. Các chỉ tiêu ấp nở của trứng
Tỷ lệ trứng có phôi đƣợc xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp vào ngày ấp thứ sáu.
Tổng số trứng có phôi (quả)
+ Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100 Tổng số trứng đƣa vào ấp (quả)
Tổng số gà con nở ra (con)
+ Tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp (%) = x 100 Tổng số trứng đƣa vào ấp (quả)
Tổng số gà con nở loại 1 (con)
+ Tỷ lệ gà loại 1/số trứng ấp = x 100 Tổng số trứng đƣa vào ấp (quả)
2.4.3.3. Các chỉ tiêu sinh học trứng
+ Xác định khối lƣợng trứng và khối lƣợng các thành phần cấu trúc của trứng bằng cân đĩa (cân điện tử Japan).
+ Khối lượng trứng (g/quả): Cân 30 quả, chọn ngẫu nhiên trứng trong đàn ở giai đoạn gà đẻ đỉnh cao.
Tổng khối lƣợng trứng cân đƣợc (g) KLT (g/quả) =
Số lƣợng trứng tham gia cân (quả)
+ Khối lƣợng (g/quả) và tỷ lệ lòng đỏ: Cân khối lƣợng của lòng đỏ và tính tỷ lệ lòng đỏ theo công thức:
Khối lƣợng lòng đỏ (g/quả)
+ Tỷ lệ lòng đỏ (%) = x 100 Khối lƣợng trứng (g)
+ Khối lƣợng và tỷ lệ lòng trắng: Cân khối lƣợng lòng trắng (g/quả) và tính tỷ lệ lòng trắng theo công thức:
Khối lƣợng lòng trắng (g/quả)
+ Tỷ lệ lòng trắng (%) = x 100 Khối lƣợng trứng (g)
+ Khối lƣợng (g/quả) và tỷ lệ vỏ trứng: Cân khối lƣợng vỏ trứng và tính tỷ lệ vỏ trứng theo công thức:
Khối lƣợng vỏ (g)
+ Tỷ lệ vỏ (%) = x 100 Khối lƣợng trứng (g)
+ Đo các chiều của quả trứng đƣợc đo bằng thƣớc kẹp Palme có độ chính xác 0,01mm để tính chỉ số hình thái của trứng: Chỉ số hình thái (cm) = D d Trong đó: D là đƣờng kính lớn, d là đƣờng kính nhỏ. + Chỉ số lòng trắng: Đƣợc đo bằng thƣớc kẹp Palme có độ chính xác 0,01mm theo Bùi Quang Tiến (1993) [59], Auaas and Wilke (1978) (dẫn theo Nguyễn Viết Thái, 2011) [44] nhƣ sau: IE = E
E h d
Trong đó: IE là chỉ số lòng trắng (mm). hE: Cao lòng trắng (mm).
dE = (dE min + dE max)/2 là đƣờng kính trung bình lòng trắng. + Chỉ số lòng đỏ (ID): Auaas and Wilke (1978) (dẫn theo Nguyễn Viết Thái, 2011) [44] nhƣ sau: ID = D D h d Trong đó: ID:Chỉ số lòng đỏ. hD:Cao lòng đỏ (mm). dD:Đƣờng kính lòng đỏ (mm).
2.4.4. Các chỉ tiêu khảo sát thí nghiệm so sánh phương thức nuôi
- Tỷ lệ nuôi sống (%).
- Khối lƣợng cơ thể tới 12TT (g/con).
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện (2008) [47] bằng chƣơng trình Excel 2003 trên máy tính.
Các tham số thống kê đƣợc dùng tính toán xử lý kết quả nghiên cứu là: + Số trung bình cộng X 1 n i i X n + Độ lệch tiêu chuẩn Sx 2 2 ( ) 1 X X n n , (n < 30). Trƣờng hợp mẫu lớn (n ≥ 30): Sx 2 2 ( X) X n n .
+ Sai số của số trung bình mx =
1 S x n , (n < 30). Trƣờng hợp mẫu lớn (n ≥ 30) thì mx = S x n + Hệ số biến dị: Cv S x X x 100%
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Số lƣợng và cơ cấu đàn gà trên địa bàn điều tra
Trong cộng đồng các dân tộc ở các huyện vùng cao Bắc Kạn, đồng bào nuôi nhiều giống gà nhƣng có một giống gà đen đƣợc coi là đặc sản địa phƣơng, thỉnh thoảng ra các phiên chợ mới mua đƣợc, để tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi đã tiến hành điều tra ở 3 huyện vùng cao Ba Bể, Ngân Sơn và Pác Nặm. Mỗi huyện chọn địa bàn một xã điển hình theo giới thiệu của cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Huyện Ba Bể chọn xã Khang Ninh, huyện Ngân Sơn chọn xã Thƣợng Quan, huyện Pác Nặm chọn xã Bộc Bố. Trong mỗi xã chúng tôi lại chọn một thôn điển hình nuôi nhiều gà với các điều kiện đặc trƣng: Phân bố dân cƣ thƣa, đất vƣờn rộng, điều kiện giao lƣu không thuận lợi…, trong mỗi xã chúng tôi chọn ngẫu nghiên 15 hộ chăn nuôi để tiến hành điều tra số lƣợng, chủng loại và cơ cấu giống gà. Kết quả thu đƣợc trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Số lƣợng, cơ cấu giống gà nuôi trong địa bàn điều tra
TT Giống Ba Bể Ngân Sơn Pác Nặm Số con % Số con % Số con %
1 Gà lông màu nhập lậu 101 14,2 169 22,2 203 27,7 2 Gà Ri 163 22,9 190 24,9 196 26,8 3 Gà Mông tầm to 164 23,0 151 19,8 136 18,6 4 Gà Mông tầm nhỏ 188 26,4 165 21,7 138 18,9 5 Gà khác 96 13,5 87 11,4 59 8,0 6 Tổng đàn 712 100 762 100 732 100 7 Bình quân /hộ 47,46 - 50,80 - 48,80 -
Kết quả bảng 3.1 cho thấy trong số các chủng loại gà điều tra đƣợc chúng tôi thấy gà Mông có 2 loại hình: gà Mông tầm vóc to, có tuổi thành thục muộn, nuôi lâu lớn (kinh nghiệm ngƣời dân), gà Mông tầm nhỏ nuôi lâu lớn, nhiều lông, bay nhảy cao, đa dạng màu lông nguyên thủy (nâu, mơ, đen, vàng) và thành thục khá sớm. Kết quả cho thấy cơ cấu gà Mông với tỷ lệ 49,4% ở Ba Bể, 41,5% ở Ngân Sơn và Pác Nặm 37,5%, còn lại các giống gà lông màu nhập lậu khác.
3.2. Một số đặc điểm sinh học giống gà Mông
3.2.1. Các chỉ tiêu khảo sát ngoại hình gà Mông
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu sinh học về ngoại hình giống gà Mông
STT Chỉ tiêu Gà trống Gà mái Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) I Màu lông 188 100 240 100 1 Tro xám - - 84 35,00 2 Đen - - 23 9,58 3 Trắng 2 1,06 5 2,08 4 Hoa mơ 80 42,55 107 44,58 5 Đỏ nâu 95 50,53 - - 6 Màu khác 11 5,85 21 8,75 II Màu chân 188 100 240 100 1 Đen 95 50,53 88 36,57 2 Đen xám 58 30,58 133 55,42 3 Trắng ngà 33 17,55 19 7,92 III Dáng mào 188 100 240 100 1 Mào cờ 161 85,64 70 29,2 2 Mào nụ 27 14,36 170 70,8
Từ kinh nghiệm trong nhân dân, chúng tôi thấy loại hình gà Mông tầm nhỏ đƣợc đồng bào các dân tộc gọi là gà thuốc, giống gà mang tính đặc sản ở vùng cao Bắc Kạn. Để đi sâu tìm hiểu giống gà này chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc điểm về màu sắc lông, màu da, dáng mào để hiểu sâu hơn biểu hiện kiểu hình của giống gà Mông, kết quả trình bày trong bảng 3.2.
Nhận xét chung về ngoại hình: Gà Mông tầm vóc nhỏ, nhanh nhẹn, mắt sáng, ánh mắt linh hoạt, tập tính hiếu động thích đánh nhau, lông vũ phát triển, thích bay nhảy. Cả gà trống và gà mái có 2 màu da chân chủ đạo là màu đen có trên 95/188 gà trống chiếm 50,53%, gà mái 88/240 chiếm 36,67%, màu đen xám có trên 58/188 gà trống chiếm 30,58%, gà mái 133/240 chiếm 55,42%, còn lại là màu trắng ngà pha đen 33/188 ở gà trống chiếm 17,55% và 19/240 ở gà mái chiếm 7,92%.
Gà trống có màu lông tập trung vào đỏ nâu với 95/188 con chiếm tỷ lệ
50,53% với phần cổ cánh màu đỏ nâu có ánh bóng lông thân và đuôi đen, gà trống có màu hoa mơ ở phần thân, phần cổ màu đen ánh, lông đuôi đen chiếm 80/188 con chiếm tỷ lệ 42,55%, màu khác số lƣợng ít với 11/188 con chiếm tỷ lệ 5,85%, mào cờ với 161/188 con, chiếm tỷ lệ 85,64%, mào nụ 24/188 con chiếm 14,36%.
Gà mái đầu nhỏ, một số con có chùm lông trên đầu, mào tích kém phát triển, chân nhỏ cao vừa phải, đặc biệt thân gà có rất nhiều lông một đặc tính thích nghi với vùng cao giá rét, có màu lông chủ đạo là hoa mơ với 107 con chiếm tỷ lệ 44,58%, gà mái màu tro xám có 84/240 con chiếm tỷ lệ 35%, gà mái màu đen là chủ đạo có 23/240 con chiếm 9,58% còn lại là màu lông trắng 5/240 con chiếm 2,08%, mào nụ 170/240 con chiếm 70,8% còn lại là
mào cờ chiếm 29,2%. Màu sắc lông, chân, mào phong phú nhƣ trên thể hiện sự biến động di truyền phức tạp do sự tƣơng tác các gen quy định màu lông và đƣợc giải thích là do gen E (Entarsion) quy định màu đen liên quan tới sự phân bố của sắc tố melanin tƣơng tác với các gen B điều khiển vằn trên lông (hoa mơ) và một số gen khác gây ra theo Nguyễn Đức Hƣng và cộng sự (2006) [17].
3.2.2. Kích thước và khối lượng gà trưởng thành
Bảng 3.3. Kích thƣớc các chiều đo chính và khối lƣợng cơ thể gà Mông của 3 huyện điều tra
STT Chiều đo Gà trống (n= 20) Gà mái (n= 55) X mx Cv% Xmx Cv% 1 Dài thân 19,82 0,12 2,67 18,90 0,03 0,63 2 Dài đùi 17,22 0,33 0,81 15,40 0,04 0,97 3 Dài lƣờn 16,70 0,06 1,67 14,80 0,03 1,08 4 Dài cẳng 8,53 0,03 1,17 7,40 0,02 1,21 5 Rộng ngực 3,40 0,02 1,76 3,05 0,16 2,33 6 Vòng ngực 24,78 0,08 1,51 23,60 0,07 1,44 7 KL gà 30TT 1783,32 15,41 9,84 1383,4514,96 17,32 Kết quả trong bảng 3.3 nhận xét gà Mông có kết cấu ngoại hình không phù hợp với hƣớng sản xuất cụ thể nào. Nhìn chung tầm vóc gà trống cao to hơn gà mái thể hiện ở mọi chỉ tiêu chiều đo: dài đùi hơn gà mái 1,82 cm, dài cằng chân hơn 1,13 cm, vòng ngực hơn 1,18 cm, dài lƣờn hơn 1,9 cm. Khối lƣợng cơ thể của gà trống khi trƣởng thành đạt 1783,32 g/con, gà mái
1383,45 g/con. Các chỉ tiêu đo đƣợc cũng cho thấy gà Mông tầm nhỏ có thân thịt phát triển hạn chế do không có tác động chọn lọc theo hƣớng thịt. Từ những kết quả đánh giá, nhận xét, khảo sát về ngoại hình của nhóm gà Mông tầm vóc nhỏ đƣợc coi là đặc sản địa phƣơng, chúng tôi tiếp tục có những khảo sát chi tiết và sâu hơn với việc bố trí nuôi dƣỡng gà Mông trong các hộ gia đình để theo dõi đánh giá tiềm năng về sinh trƣởng, sinh sản của nhóm gà này nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá về phẩm chất, tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc và công nhận giống gà trong điều kiện cụ thể của tỉnh Bắc Kạn.
3.3. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh trƣởng của gà Mông
Để khảo sát khả năng sinh trƣởng giống gà Mông, chúng tôi chọn phƣơng án thực hiện khảo sát trong điều kiện có áp dụng kỹ thuật về phƣơng thức quản lý và chế độ dinh dƣỡng đảm bảo duy trì tốt về số lƣợng đàn gà. Chọn mỗi huyện 5 gia đình có kinh nghiệm chăn nuôi, có điều kiện ấp nở và chăn nuôi gà trong suốt thời gian khảo sát. Mỗi hộ ấp nở 2 đàn gà con theo kiểu tự nhiên dùng mẹ ấp từ trứng của gà mái Mông trƣởng thành. Đàn gà con nở ra đƣợc tập trung lại để nuôi nhốt hỗn hợp trong 8TT đầu tiên và ăn theo chế độ dinh dƣỡng đã xác định. Từ sau 8TT đàn gà đƣợc nuôi trong điều kiện bán chăn thả trong vƣờn quây lƣới cao 2,5m, gà đƣợc thả với mật độ 5 - 10 m2
/con để kiếm ăn thêm.
3.3.1. Sinh trưởng tích lũy
Kết quả khảo sát sinh trƣởng tích lũy của gà Mông ở 3 huyện vùng cao Bắc Kạn đƣợc biểu diễn bằng khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi.
Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống (%) và khối lƣợng cơ thể gà Mông qua các tuần tuổi (g/con)
TT Ba Bể Ngân Sơn Pác Nặm Nuôi chung (n=450) Xmx Cv(%) Xmx Cv(%) Xmx Cv(%) SS 30,680,03 0,71 31,160,02 0,51 30,900,03 0,74 4 270,80,35 0,91 274,00,32 0,83 274,90,31 0,81 8 716,161,25 0,91 730,561,25 1,21 724,361,1 1,08
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 8 tuần tuổi
95,482,03 2,71 93,613,52 1,68 94,752,31 1,72
I Gà trống (n=188)
12 1107,62,02 1,29 1142,32,15 1,33 1120,52,1 1,32 16 1538,01,48 0,68 1546,01,43 0,65 1538,01,48 0,68 20 1574,81,15 0,51 1585,41,22 0,54 1603,41,62 0,71
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 20 tuần tuổi
90,422,09 3,71 91,233,12 4,84 92,062,73 3,65
II Gà mái (n=240)
12 1031,41,73 1,18 1069,01,48 0,98 1045,82,06 1,39 16 1120,91,92 1,21 1193,42,08 1,23 1126,01,89 1,18 20 1254,91,34 0,75 1275,91,45 0,8 1262,91,24 0,69
Tỷ lệ nuôi sống tới kết thúc 20 tuần tuổi
91,280,03 3,69 92,380,03 3,82 91,540,03 4,16
Bảng 3.4 cho thấy trong quá trình khảo sát đàn gà Mông ở cả 3 điểm khảo sát đều tăng khối lƣợng theo quy luật sinh trƣởng của gà.
Khối lƣợng gà ss trung bình ở các huyện [30,68 - 30,9- 31,16] g/con, trung bình chung đạt 30,91 g/con, mức độ chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện không đáng kể từ 0,26% - 0,48%. Tới thời điểm kết thúc 4TT gà có
khối lƣợng trung bình trống mái đạt [270,8 - 274,0 - 274,9] g/con, trung bình chung đạt 273,23 g/con, chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện 0,4% - 4,1%. So với cùng thời điểm thì nghiên cứu Đỗ Thị Kim Chi (2011) [2] trên
gà Mông Hà Giang có khối lƣợng trung bình279,53 g/con, lớn hơn gà Mông Bắc Kạn 6,3 g/con. Giai đoạn 8TT khối lƣợng trung bình đạt [716,16 - 730,56 - 724,36] g/con, trung bình chung đạt 723,69 g/con, chênh lệch khối lƣợng gà giữa các huyện 1,2% - 1,95%. Giai đoạn 12TT đàn gà trống đạt khối lƣợng trung bình [1007,6 - 1142,3 - 1120,5] g/con, gà mái đạt khối lƣợng trung bình [1031,0 - 1069,0 - 1045,8] g/con.
Giai đoạn 20TT là giai đoạn đàn gà vào đẻ, gà trống khối lƣợng trung bình đạt [1574,8 - 1585,4 - 1603,4] g/con, gà mái đạt [1254,9 - 1275,9 -
1263,0] g/con.
Nếu so sánh với kết quả nghiên cứu trên gà Mông có nguồn gốc từ Hà Giang do Phạm Công Thiếu và cộng sự (2009) [48] cho biết khối lƣợng 20 TT con trống đạt 1714 g/con, gà mái đạt 1256 g/con thì kết quả trên gà Mông Bắc Kạn là tƣơng đƣơng điều này cho thấy 2 nhóm gà này có thể cùng một nhóm giống, có chung loại hình sản xuất.
Về tỷ lệ nuôi sống: gà Mông Bắc Kạn có sức sống cao, mặc dù đƣợc nuôi trong điều kiện hộ gia đình nông dân, ý thức quản lý kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế nhƣng đàn gà vẫn duy trì tỷ lệ sống cao. Ở hết giai đoạn 8TT tỷ lệ nuôi sống đạt từ 93,61% - 95,40%, không có sự khác biệt giữa 3 địa bàn, tƣơng đƣơng với kết quả nuôi gà Mông của Đào Lệ Hằng (2001) [11] đã tiến hành ở vùng đồng bằng trong điều kiện nuôi bán công nghiệp tỷ lệ nuôi sống đạt 94,6% ở gà 49 ngày tuổi.