Tình hình xây dựng thương hiệu các nông sản chủ yếu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thương hiệu gạo nếp cái hoa vàng huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 35 - 38)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG

2.2.2. Tình hình xây dựng thương hiệu các nông sản chủ yếu ở Việt Nam

Ở nước ta, vấn ựề xây dựng và bảo hộ thương hiệu sản phẩm dưới dạng tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn ựịa lý còn khá mớị Tuy nhiên hiện nay các Viện nghiên cứu, các cơ quan chức năng ở Trung ương và ựịa phương ựã và ựang tắch cực tìm hiểu và xúc tiến xây dựng thương hiệu cho các ựặc sản truyền thống. đến nay nước ta ựã có chè Shan Tuyết Mộc Châu, Rau su su Tam đảo, gạo Tám xoan Hải Hậu, Vải thiều Thanh Hà Ầ ựã ựược ựăng ký bảo hộ nguồn gốc xuất xứ, và ựang có nhiều sản phẩm ựược hoàn tất các quy trình xin ựăng bạ và chờ xét duyệt như chè đắng Cao Bằng, nước mắm Cát Hảị

2.2.2.1. Xây dựng thương hiệu sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu

đối với sản phẩm chè Shan tuyết mang chỉ dẫn ựịa lý ''Mộc Châú', chè ựược trồng trên vùng thảo nguyên Tây Bắc của Việt Nam có ựộ cao trung bình so với mặt biển 1050m. Giống chè Shan tuyết nổi tiếng thơm ngon ựược trồng chủ yếu ở xã Tô Múa - Một xã vùng sâu của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ựã có thời, ở xã Tô Múa, chè Shan tuyết cổ thụ kết thành rừng.

Sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu ựược tiến hành xây dựng thương hiệu từ năm 1988 với chủ thể trực tiếp tiến hành là công ty chè Mộc Châụ Ngày 13/11/2000, ựơn ựăng ký tên gọi xuất xứ cho sản phẩm chè San Tuyết ựược nộp lên Cục sở hữu Công nghiệp Việt Nam. Ngày 10/4/2001 công ty Mộc Châu ựứng lên nộp thêm tờ khai về sản phẩm chè Shan, xin ựăng ký cho hai loại sản phẩm là chè ựen và chè xanh. đến ngày 1/6/2001, Cục trưởng Cục Sở hữu công nghiệp ra quyết ựịnh ựăng bạ sản phẩm chè này và chè Shan Tuyết Mộc Châu ựược bảo hộ vô thời hạn trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Hiện nay, sản phẩm công ty sản xuất ra tới ựâu tiêu thụ hết tới ựó. đặc biệt, những quốc gia khó tắnh về chè như: Pakistan, đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản ựã trở thành thị trường lớn của sản phẩm chè Mộc Châụ

Qua ựây cho thấy quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm cần phải thống nhất và chi tiết ựầy ựủ ngay cả trong khâu sản xuất lẫn khâu chế biến tiêu thụ.

2.2.2.2. Xây dựng thương hiệu rau su su Tam đảo

Ở Tam đảo cây su su ựược trồng quanh năm và rất thắch hợp ựược trồng ở xứ lạnh nên ngọn rau và quả su su Tam đảo khi chế biến ựều xanh và giòn hơn nơi khác. Từ năm 2000 ựến nay, các hộ nông dân ở thôn 2, thị trấn Tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc phát triển trồng su su thành một loại rau thương phẩm cho lãi cao hơn so với các loai cây trồng khác. Lãnh ựạo xã và chắnh quyền ựịa phương có hướng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau su su Tam đảọ

- Từ năm 2004, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc ựã cử cán bộ lên núi hướng dẫn bà con trồng su su theo quy trình làm rau sạch và toàn bộ các hộ gia ựình ựều cử người ựi học các lớp tập huấn về phương pháp chọn giống su su, cách trồng, chăm sóc, bảo quản rau sau khi thu hoạch.

- UBND thị trấn Tam đảo ựã phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc làm hồ sơ gửi lên Cục Sở hữu trắ tuệ xin cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu ỘRau su su an toàn Tam đảoỢ. Từng gia ựình trồng su su ựược ựăng ký ựể cấp chứng nhận mã số, mã vạch riêng.

- Từ khi cây su su Tam đảo có thương hiệu, sản lượng ngọn và quả su su liên tục tăng. Việc tiêu thụ su su cũng ựược quan tâm ựặc biệt, su su không chỉ ựáp ứng nhu cầu tại nơi cho khách du lịch mà còn cung cấp thường xuyên cho các siêu thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ... Nhờ xây dựng ựược thương hiệu su su Tam đảo và tìm ựược nơi tiêu thụ ổn ựịnh mà người dân ở Tam đảo không có ai thuộc diện hộ nghèọ Hơn nữa nghề trồng su su tạo ra việc làm ổn ựịnh cho người lao ựộng, với mức thu nhập bình quân 1.050.000 ựồng/người/tháng. Năm 2006 bà con nông dân ựã tiêu thụ ựược 850 tấn ngọn su su và trên 50 tấn quả, doanh thu trên 7 tỷ ựồng.

2.2.2.3. Xây dựng chỉ dẫn ựịa lý gạo Tám xoan Hải Hậu

Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định là nơi nổi tiếng từ lâu với sản phẩm gạo Tám xoan. Gạo Tám ựược trồng ở vùng này có hạt trắng, cơm dẻo, mùi thơm và luôn ựược người tiêu dùng trên cả nước ưa chuộng. Mặc dù ựặc sản Tám xoan ựã ựưa Hải Hậu trở thành ựịa danh nổi tiếng, nhưng thời gian qua, người dân ựịa

phương lại không mặn mà và tâm huyết với việc trồng và kinh doanh sản phẩm này, diện tắch trồng lúa Tám xoan chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tắch lúa của cả huyện. Nguyên nhân chủ yếu là người nông dân sản xuất ựặc sản này không có lãi bằng các giống lúa mới cho năng suất cao như Tám tiêu, Tám ngố và cả Bắc hương của Trung Quốc.

đứng trước ựòi hỏi cần phải bảo tồn, phát triển giống lúa Tám xoan, phát triển kinh tế - xã hội thông qua cây trồng này, hàng loạt biện pháp nhằm bình ổn và nâng cao chất lượng cho sản phẩm, hỗ trợ nông dân về kỹ thuật, giống, vốn, tiêu thụ sản phẩm, góp phần bảo tồn, phát triển giống lúa Tám xoan cổ truyền ựã ựược triển khaị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam định ựã phối hợp với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam xây dựng, chuẩn hóa và hỗ trợ bà con áp dụng mô hình quản lý sản phẩm cho tất cả các giai ựoạn từ gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch cho ựến các hoạt ựộng thu mua, chế biến, ựóng gói, tiếp thị, tiêu thụ.

Song song với việc xây dựng hệ thống quản lý canh tác và thương mại cho sản phẩm, ngày 8/6/2006, Hiệp hội Gạo Tám xoan Hải Hậu ựã có ựơn gửi Cục SHTT ựăng ký bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý ''Hải Hậú' cho sản phẩm gạo Tám xoan. Ngày 31/5/2007 vừa qua, chỉ dẫn ựịa lý ''Hải Hậú' cho sản phẩm gạo Tám xoan ựã chắnh thức ựược Cục Sở hữu trắ tuệ công nhận bảo hộ.

Với việc bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý, giá trị kinh tế của sản phẩm gạo Tám xoan mang chỉ dẫn ựịa lý ''Hải Hậú' ựã ựược nâng lên ựáng kể: những hộ nông dân trước ựây canh tác lúa tám quy mô nhỏ ựã gia nhập vào Hiệp hội, cùng tiến hành việc canh tác, chế biến theo một quy trình chuẩn. Người dân ựược hỗ trợ, hướng dẫn về kỹ thuật; sản phẩm ựược tiêu thụ theo kênh thị trường riêng, do ựó, giá bán gạo cao hơn giá bán theo kênh phân phối tự do từ 800 - 1.000 ựồng/kg ... Nhờ ựó, các giống lúa tám truyền thống ựược bảo tồn và phát triển.

Sản phẩm gạo Tám xoan mang chỉ dẫn ựịa lý ''Hải Hậú' ựược Hiệp hội gạo Tám xoan Hải Hậu là tuân thủ các quy ựịnh của tên gọi xuất xứ. Có thể nói gạo Tám xoan là sản phẩm ựầu tiên của nông nghiệp Việt Nam thực hiện xây dựng tên gọi xuất xứ theo thể thức mới, ựặc biệt là xây dựng ựược hệ thống quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất, chế biến và thương mạị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thương hiệu gạo nếp cái hoa vàng huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)