Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 101)

- Quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu:

hình thành hệ thống các công trình xăng dầu là cần thiết từ hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển, dự trữ đến phân phối. Xăng dầu vẫn là sản phẩm trọng yếu có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Là một nƣớc có nguồn dầu mỏ ở thềm lục địa cũng nhƣ ngoài khơi có thể đáp ứng đƣợc tới trên 50% nhu cầu xăng dầu trong nƣớc, vì vậy ngoài việc tiếp tục chính sách liên quan đến nhập khẩu thì việc phát triển các hệ thống công trình xăng dầu cũng sẽ cho phép Việt Nam chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho nhu cầu phát triển kinh tế và ổn định thị trƣờng trong trƣờng hợp có biến động lớn. Quy hoạch hệ thống các công trình xăng dầu phải đảm bảo một số nguyên tắc: có tính tổng thể và ổn định trong thời gian dài, hiệu quả cao, tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng,...

Riêng việc phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu nhất thiết phải tuân theo quy hoạch và kiên quyết loại bỏ các cửa hàng không có trong quy hoạch hoặc trái với quy hoạch. Nhà nƣớc nên giao cho Bộ Công thƣơng chủ trì việc lập và quản lý các quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ, trong đó Bộ Công thƣơng trực tiếp lập và phê duyệt quy hoạch hệ thống bán lẻ theo các tuyến quốc lộ do Nhà nƣớc quản lý, các địa phƣơng lập và phê duyệt các quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn và phải công bố công khai quy hoạch đƣợc duyệt. Bộ Công thƣơng và các địa phƣơng phải có đơn vị chuyên trách giám sát, kiểm tra và chấn chỉnh việc triển khai thực hiện các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. Trƣớc hết, cần đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch mạng lƣới bán lẻ xăng dầu trên các tuyến giao thông huyết mạch; tại các đô thị lớn và các trung tâm kinh tế. Việc hoàn thiện quy hoạch phát triển hệ thống xăng dầu sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời tạo môi trƣờng kinh doanh mang tính cạnh tranh hơn và từ đó, phát huy đƣợc mặt tích cực của cơ chế thị trƣờng.

- Tổ chức lại thị trường xăng dầu:

Nhà nƣớc cần có chính sách để hình thành một số lƣợng hợp lý các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhằm xoá bỏ độc quyền nhóm, xây dựng thị trƣờng cạnh tranh. Tuy nhiên, do đây là một ngành nghề kinh doanh đặc biệt, nên các điều kiện gia nhập thị trƣờng đƣợc quy định rất chặt chẽ là cần thiết. Việc hình thành các điều kiện gia nhập lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu nhằm hai mục đích: Thứ nhất, chọn lựa ra những doanh nghiệp thực sự có năng lực hoạt động phù hợp với đặc tính thƣơng phẩm hàng hoá và yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong kinh doanh xăng dầ, Thứ hai, đảm bảo có sự tƣơng đƣơng về năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng xăng dầu, tránh tình trạng do vị thế chênh lệch nhau quá lớn mà doanh nghiệp này “lếp vế”, phụ thuộc vào doanh nghiệp kia nhƣ đã từng diễn ra. Cần có một lƣợng nhất định các doanh nghiệp đủ đảm đƣơng nhiệm vụ cân đối cung cầu. Nhƣng không để tồn tại những doanh nghiệp nhỏ, yếu về thực lực kinh tế.

- Cải thiện trong quan hệ thương mại:

Việc kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp đòi hỏi phải tiếp cận với những phƣơng thức kinh doanh hiện đại, ngoài nghiệp vụ mua bán giao ngay cần mở rộng giao dịch qua các hợp đồng giao sau nhƣ kỳ hạn (future) hay quyền chọn (option) để giảm rủi ro về giá mà lại kế hoạch hóa đuợc nguồn cung cho thị trƣờng. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Việt Nam cần xác lập quan hệ kinh doanh với các đối tác lớn, các tập đoàn xăng dầu quốc tế, mua bán theo hợp đồng dài hạn. Nhƣ vậy việc đáp ứng nhu cầu xăng dầu trong nƣớc không phụ thuộc biến động giá hàng ngày của thị trƣờng thế giới mà Nhà nƣớc sẽ sử dụng các công cụ nhƣ dự trữ, Quỹ bình ổn giá, thuế,... để giữ giá xăng dầu ở mức hợp lý nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của sự thay đổi giá xăng dầu tới sản xuất, đời sống và các thông số của ổn định kinh tế vĩ mô.

- Công tác thanh kiểm tra hệ thống phân phối xăng dầu:

Tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra của các cơ quan quản lý chức năng có liên quan và ban hành các chế tài xử lý các vi phạm qui định nhằm sắp xếp, ổn định hệ thống phân phối, lành mạnh hoá thị trƣờng theo quy định của pháp luật hiện hành về kinh doanh xăng dầu.

Kết luận chƣơng 3

Xăng dầu vẫn là lĩnh vực thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Với điều kiện ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần có một hệ thống các chính sách nhằm tận dụng tốt cơ hội mới đồng thời cũng giảm bớt những rủi ro do toàn cầu hoá mang lại với việc phát triển ngành kinh doanh xăng dầu lành mạnh và hiệu quả.

Trƣớc hết, để xây dựng đƣợc ngành kinh doanh xăng dầu lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu cho phát triển sản xuất, chƣơng 3 đã xác định rõ các yếu tố tác động đến vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong thời gian tới.

Và trên cơ sở điều kiện thực tiễn và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chƣơng 3 cũng đã đƣa ra một số quan điểm về nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu.

Trên cơ sở phân tích những nhân tố mới ảnh hƣởng đến vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực xăng dầu đã rút ra ở cuối chƣơng 2 và từ kinh nghiệm của Malaysia đúc rút ở cuối chƣơng 1, tác giả đã đề xuất 04 nhóm giải pháp để nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam thông qua các công cụ quản lý nhƣ: Quản lý chủ thể kinh doanh xăng dầu, quản lý giá, quản lý đo lƣờng chất lƣợng và một số công cụ khác.

KẾT LUẬN

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam để đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Luận văn đã phân tích cụ thể các chính sách quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu và nghiên cứu sâu về quản lý Nhà nƣớc ở một số nội dung nhƣ: Quản lý chủ thể kinh doanh xăng dầu; quản lý giá; quản lý đo lƣờng và chất lƣợng và các chính sách hỗ trợ điều tiết. Trên cơ sở vận dụng các lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn luận văn đã phân tích thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam qua đó đƣa ra những đánh giá làm cơ sở đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này, bảo đảm lợi ích của toàn xã hội cũng nhƣ đạt yêu cầu an ninh năng lƣợng Quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Đóng góp của Luận văn là tổng hợp, phân tích một cách có hệ thống các công cụ quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, nêu ra bài học kinh nghiệm của quốc gia đang phát triển và cùng khu vực qua đó xem xét vận dụng thực tế quản lý của nƣớc này thực hiện phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Trên cơ sở lý luận, bài học kinh nghiệm và thực trạng quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu trong thời gian tới. Các giải pháp chủ yếu bao gồm: Chuẩn hóa điều kiện kinh doanh đối với các chủ thể kinh doanh xăng dầu, Cơ chế giá linh hoạt tạo quyền quyết định giá cho các doanh nghiệp, kiện toàn lại công tác quản lý số

lƣợng, chất lƣợng xăng dầu.

Do Luận văn chỉ tập trung vào phân tích các nhóm chính sách chủ yếu hiện nay đƣợc dƣ luận quan tâm ảnh hƣởng đến vai trò của Nhà nƣớc trong kinh doanh xăng dầu nên còn một số nhóm vấn đề chƣa đƣa vào nghiên cứu nhƣ: Chính sách thuế, phí xăng dầu, chính sách bình ổn giá, tổ chức thị trƣờng và chính sách hạn ngạch xuất nhập khẩu. Phƣơng pháp nghiên cứu mới chỉ sử dụng số liệu thứ cấp và nghiên cứu tại bàn. Để khắc phục những hạn chế của luận văn nói trên tác giả đề xuất làm rõ thêm các chính sách về thuế, bình ổn giá, tổ chức thị trƣờng, hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc trong kinh doanh xăng dầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Ngọc Bảo (2010), “Vai trò của Petrolimex trong vận hàng kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trƣờng”, Tạp chí Thị trường Giá cả (Số đặc biệt Xuân Canh Dần).

2. Bộ Công thƣơng (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT ban hành Quy chế

đại lý kinh doanh xăng dầu, ngày 14 tháng 12 năm 2009.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 29/2007/TT-BKHCN hướng dẫn điều kiện bảo đảm chất lượng, bảo đảm đo lường đối với hoạt động kinh doanh xăng động cơ, dầu diezen theo quy định tại Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về kinh doanh

xăng dầu, ngày 25 tháng 12 năm 2007.

4. Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 21/2003/QĐ-BTC về giá giới hạn tối

đa xăng dầu, ngày 18 tháng 02 năm 2003.

5. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 35/2009/TT-BTC hướng dẫn cơ chế hình

thành, sử dụng, quyết toán Quỹ bình ổn giá xăng dầu, ngày 23 tháng 3

năm 2009.

6. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 159/2009/TT-BTC về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 35/2009/TT-BTC ngày 23/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế hình thành, sử dụng, quyết toán Quỹ bình ổn giá xăng dầu, ngày 06 tháng 5 năm 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ Thƣơng mại (2003), Quyết định số 1505/2003/QĐ-BTM ban hành Quy

chế đại lý kinh doanh xăng dầu, ngày 17 tháng 12 năm 2003.

8. Bộ Thƣơng mại (2004), Quyết định số 0676/2004/QĐ-BTM về quy định

mức thù lao đại lý bán xăng dầu, ngày 31 tháng 5 năm 2004.

9. Bộ Thƣơng mại (2004), Quyết định số 1273/2004/QĐ-BTM về việc ban

hành Quy chế pha màu xăng dầu thương phẩm, ngày 7 tháng 9 năm 2004.

10. Bộ Thƣơng mại (2005), Quyết định số 2645/2005/QĐ-BTMvề thù lao đại

11. Chính phủ (2007), Nghị định số 55/2007/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, ngày 06 tháng 4 năm 2007.

12. Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, ngày 15 tháng 10 năm 2009.

13. Hồ Đại Đức (năm 2007), Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp

kinh doanh xăng dầu đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại

học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Kiều Đình Kiểm (1999), Các sản phẩm Dầu mỏ và hoá dầu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Thân Danh Phúc (2012), Giáo trình quản lý Nhà nước về thương mại, Trƣờng đại học thƣơng mại .

16. Lại Viết Thích (2003), “Thực hiện quy chế kinh doanh xăng dầu mới: Bƣớc tiến vào thị trƣờng tự do”, Tạp chí Thương Mại, số 38, 2003.

17. Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2012), Quy chế quản lý hao hụt xăng dầu,

ngày 20 tháng 09 năm 2012.

18. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 93/2002/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống kho xăng dầu trên phạm vi cả nước

đến năm 2010, ngày 16 tháng 7 năm 2002.

19. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg về việc

ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng, dầu, ngày 15 tháng 9 năm

2003.

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg về việc ban

hành danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng, ngày 07

tháng 3 năm 2006.

21. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 04/2009/QĐ-TTg về việc

trích quỹ bình ổn giá xăng dầu, ngày 09 tháng 01 năm 2009.

22. Trần Hậu Thƣ (1994), Vai trò quản lý của Nhà nước về giá trong nền kinh

23. Nguyễn Quang Tuấn (2008), Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh

Xăng dầu ở Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Cao Vãng (1995), Kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường ở

nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà nội.

Bài trên các trang Web:

25. Nguyễn Quang A, Chính phủ lẽ ra không bị tai tiếng về điều hành giá xăng dầu, vì thị trường xăng dầu ở Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh,

giá lên xuống theo giá thị trường (28/03/2013)/ Download:

http://www.docbao.vn/News.aspx?cid=30&id=173808&d=01042013 26. Bích Diệp, Petrolimex chỉ chiếm 48 % thị phần xăng dầu (13/09/2012)

Download: http://news.go.vn/kinh-te/tin-894589/petrolimex-chi-nam-thi- phan-khoang-48.htm

27. Tiến Dũng, Thị trường xăng dầu: Vẫn độc quyền nhóm (ngày 15/10/2013)/ Download: http://www.kinhte24h.com/view-gh/52/64489/ 28. Dân việt, Trung quốc trở thành nhà nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới

(tháng 08/2013)/Download: http://xangdau.net/tin-tuc/thong-tin-ve-dau- mo/trung-quoc-se-tro-thanh-nha-nhap-khau-dau-lon-nhat-the-gioi-thang- 10-toi-32279.html

29. Thu Hà, Quản lý giá xăng dầu: Công khai, minh bạch, sử dụng các công

cụ tài chính (19/11/2012)/ Download: http://www.tapchitaichinh.vn/Gia-

ca-Lam-phat/Quan-ly-gia-xang-dau-Cong-khai-minh-bach-su-dung-linh- hoat-cac-cong-cu-tai-chinh/15912.tctc

30. Hiệp hội xăng dầu Việt Nam, Cơ chế điều hành giá xăng dầu ở một số

nước trong khu vực (30/08/2013)/ Download:

http://hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/co-che-dieu-hanh-gia-xang-dau-o- mot-so-nuoc-trong-khu-vuc/default.aspx

31. Ngô Trí Long, Lạc hậu như cơ chế điều hành giá xăng dầu (ngày 01/04/2013)/ Download:

http://vneconomy.vn/2013033109491825P0C19/lac-hau-nhu-co-che-dieu- hanh-gia-xang-dau.htm

32. Trung Ngôn, Quẩn quanh cơ chế điều hành giá xăng dầu (ngày 18/05/2013)/ Download: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2013-05-17- quan-quanh-co-che-dieu-hanh-gia-xang-dau

33. Hoa Quỳnh - Dân Chính, Điều hành giá xăng dầu: Minh bạch hay không

(ngày 19/04/2013)/ Download: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dieu- hanh-gia-xang-dau-Minh-bach-hay-khong/20134/166843.vgp

34. Nguyễn Tiến Thỏa, Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh xăng, dầu

theo hướng thị trường (06/12/2012)/ Download:

http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/586702- %20ti%E1%BA%BFp-t%E1%BB%A5c-%C4%91%E1%BB%95i- m%E1%BB%9Bi-c%C6%A1-ch%E1%BA%BF-qu%E1%BA%A3n- l%C3%BD-kinh-doanh-x%C4%83ng,-d%E1%BA%A7u-theo- h%C6%B0%E1%BB%9Bng-th%E1%BB%8B- tr%C6%B0%E1%BB%9Dng.html

35. Thông tấn xã Việt Nam, Thị phần OPEC trên thị trường thế giới giảm dần

(10/11/2013), Download: http://www.vietnamplus.vn/thi-phan-opec-tren- thi-truong-dau-mo-the-gioi-giam-dan/229478.vnp

36. Thông tấn xã Việt Nam, IEA: Nhu cầu dầu mỏ tăng nhanh hơn dự báo

(2013), Download: http://www.stockbiz.vn/News/2014/3/14/456889/iea- nhu-cau-dau-mo-the-gioi-tang-nhanh-hon-du-bao.aspx.

37. Saigonpetro, Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 01 2010/SP Download: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.saigonpetro.com.vn/linh-vuc-hoat-dong/96/xang-ron-92--

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 101)