Hang mục Phƣơng pháp kiểm tra Nguyên nhân khơng đạt
1. Nhận Dạng Xe
1.1. Biển số đăng ký (nếu cĩ quy định)
Quan sát - Khơng cĩ biển số hoặc biển số khơng đƣợc lắp đặt
- Các chữ số khơng cĩ hoặc khơng đọc đƣợc
- Khơng phù hợp với hồ sơ hoặc giấy đăng ký
1.2 Số nhận dạng xe
Quan sát - Khơng cĩ hoặc khơng tìm thấy - Khơng đầy, khơng đọc đƣợc - Khơng phù hợp hồ sơ hoặc giấy đăng ký
2. Thiết Bị Phanh
2.1 Tình trạng cơ khí và sự hoạt động
2.1.1. Chốt bàn đạp phanh chính
Quan sát các chi tiết khi hệ thống phanh làm việc
Chú ý: Ơ tơ cĩ hệ thống phanh trợ lực phải kiểm tra khi tắt động cơ
- Chốt bị bĩ
- Lỗ lắp chốt quá mịn - Quá mịn hoặc dơ
2.1.2 Tình trạng bàn đạp phanh và hành trình làm việc Quan sát các bộ phận khi hệ thống phanh làm việc Chú ý: Ơtơ cĩ hệ thống phanh cĩ trợ lực phải kinh tế khi tắt động cơ
- Thừa hoặc thiếu hành trình tự do
- Điều kiện phanh khơng nhả lại chính xác
- Trang bị chống trƣợt trên bàn đạp phanh hỏng
2.1.3 Bơm chân khơng hoặc máy nén khí bình chứa
Quan sát các bộ phận ở áp suất làm việc bình thƣờng Kiểm tra thời gian cần thiết để độ chân khơng hoặc áp suất khí nén đạt tới giá trị làm việc an tồn và chức năng của các thiết bị cảnh báo, van bảo vệ nhiều đƣờng, van giảm áp
- Khơng đủ áp suất/ độ chân khơng để cung cấp cho ít nhất 2 lần tác dụng phanh sau khi thiết bị cảnh báo đã hoạt động (hoặc đồng hồ đã chỉ tới mức khơng an tồn).
- Thời gian cần thiết để tạo áp suất hoặc độ chân khơng tới giá trị làm việc an tồn khơng đúng quy định
- Van bảo vệ nhiều đƣờng hoặc van giảm áp khơng làm việc - Van bảo vệ nhiều đƣờng hoặc van giảm áp khơng làm việc - Hƣ hỏng bên ngồi chắc chắn ảnh hƣởng tới hoạt động của hệ thống một phanh .
2.1.4 Bộ chỉ thị hoặc đồng hồ thơng báo áp suất
Kiểm tra chức năng hoạt động
Làm việc khơng đúng hoặc làm hƣ hỏng
2.1.5 Van điều khiển phanh hoạt động bằng tay
Quan sát các bộ phận trong khi hệ thống phanh hoạt động
- Nút điều khiển bị nứt vỡ hoặc quá mịn
- Van điều khiển làm việc khơng đúng
- Nút điều khiển trên van hoặc van khơng chắc chắn
- Mất liên kết hoặc rị rỉ trên hệ thống - Hoạt động khơng ổn định 2.1.6 Cơ cấu phanh đỗ xe cần điều kiện cĩc hãm Quan sát các bộ phận khi hệ thống phanh hoạt động
- Cĩc hãm khơng giữ theo yêu cầu
- Chốt hoặc cơp cấu cĩc hãm quá mịn
- Hành trình cần điều khiển quá lớn do điều chỉnh sai
2.1.7 Các van phanh (van chính, giảm tải, điều hồ)
Quan sát các bộ phận trong hệ thống phanh hoạt động
- Van bị hƣ hỏng hoặc rị rỉ khí quá mức
- Máy nén khí bị chảy dầu - Van đƣợc lắp đạt khơng chắc chắn hoặc sai quy cách
- Dầu thuỷ lực thiếu hoặc rị rỉ 2.1.8 Đầu nối cho
phanh rơ moĩc
Ngắt kết nối hệ thống phanh giữa đầu kéo và rơ moĩc
- Khố hoặc van tự đĩng hƣ hỏng
- Khố hoặc van đƣợc lắp đặt khơng chắc chắn hoặc sai quy cách - Rị rỉ quá mức 2.1.9 Bình chứa khí nén Quan sát - Bình chứa bị hƣ hỏng, mịn hoặc rị rỉ
- Van xả khơng làm việc
- Bình chứa lắp đặt khơng chắc chắn 2.1.10. Bộ trợ lực phanh,(xi lanh, phanh chính (hệ thống thuỷ lực) Quan sát các bộ phận khi hệ thống phanh hoạt động - Bộ trợ lực hƣ hỏng hoặc khơng cĩ hiệu quả
- Xi lanh chính hƣ hỏng hoặc rị rỉ
- Xi lanh phanh chính lắp đặt khơng chắc chắn
- Thiếu dầu phanh
- Nắp bình chứa dầu phanh bị mất
- Đèn báo dầu phanh sáng hoặc hƣ hỏng
- Thiết bị cảnh báo mức dầu phanh hoạt động kg đúng lúc 2.1.11. Ống dẫn
cứng
Quan sát các chi tiết khi hệ thống phanh hoạt động - Cĩ khả năng hƣ hỏng hoặc bị gãy - Ống hoặc chỗ kết nối bị rị rỉ - Hƣ hỏng đƣờng ống hoặc bị mịn quá mức - Ống đƣợc đặt khơng đúng vị trí
2.1.12. Ống mềm Quan sát các chi tiết khi hệ thống phanh hoạt động
- Hƣ hỏng hoặc gãy
- Ống bị hƣ hỏng, cọ sát, vận xoắn hoặc quá ngắn
- Ống chỗ kết nối bị rị rỉ - Ống bị phồng khi cĩ áp suất - Rị rỉ 2.1.13.Má, guốc, phanh Quan sát - Quá mịn - Bề mặt bị bẩn (dầu hoặc mỡ) 2.1.14.Tang trống và đĩa phanh
Quan sát - Tang trống hoặc đĩa phanh quá mịn quá Xƣớc hoặc quá rạn nứt kg chắc chắn hoặc bị gãy
- Tang trống hoặc đĩa phanh bị bẩn dầu hoặc mỡ
- Định vị khơng chắc chắn 2.1.15.Dây cáp,
thanh kéo, cần đẩy, các liên kết
Quan sát các bộ phận khi hệ thống phanh hoạt động
- Cáp bị hƣ hỏng hay cĩ thắt nút
- Các chi tiết quá mịn hoặc hƣ hỏng
- Cáp thanh kéo hoặc mối nối khơng chắc chắn
- Cáp bị hỏng
- Hành trình tự do quá nhỏ - Cần đẩy các liên kết dịch chuyển khơng bình thƣờng do điều chỉnh sai hoặc quá mịn.
2.1.16.Cơ cấu tác động (bao gồm cả lị xo phanh hoặc xi lanh thuỷ lực
Quan sát chi tiết hệ thống phanh hoạt động - Hƣ hỏng hoặc nứt vỡ - Bị rị rỉ - Khơng chắc chắn hoặc lắp đặt khơng đúng - Quá mịn - Hành trình hoạt động của Piston quá ngắn hoặc quá dài - Mất nắp đậy hoặc hƣ hỏng 2.1.17.Van cảm
biến tải trọng
Quan sát các chi tiết hệ thống phanh hoạt động
- lắp ghép sai.
- Điều chỉnh khơng đúng - Van bị kẹt hoặc khơng LV - Khơng cĩ van
- Khơng cĩ bàn giữ liệu
- Khơng đọc đƣợc dữ liệu hoặc khơng đúng quy định
2.1.18.Bộ chỉnh tín hiệu và bộ chỉ thị
Quan sát - Bộ căn chỉnh bị hƣ hỏng, kẹt hoặc cĩ chuyển động khơng bình thƣờng, quá mịn hoặc điều chỉnh sai - Bộ điều chỉnh hỏng - Lắp đặt sai 2.1.19. Hệ thống phanh chấm dần (lắp hoặc yêu cầu)
Quan sát - Lắp đặt khơng chắc chắn hoặc khơng đúng
- Hệ thống bị hƣ hỏng 2.1.20.Sự tự tác
động của phanh rơ moĩc Ngắt kết nối hệ thống phanh giữa đầu kéo và rơ moĩc
Phanh rơ moĩc khơng tác động, tự động ngắt khi kết nối
2.1.21.Sơ đồ đồng bộ của hệ thống phanh
Quan sát - Các hệ thống khác (nhƣ: bơm chống đơng cứng, máy sấy) bị hƣ hỏng bên ngồi hoặc quá mịn, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của hệ thống phanh - Rị khí hoặc chống đơng cứng băng
- Bất cứ chi tiết nào lắp đặt khơng chính xác hoặc kg đúng - Sửa chữa sai hoặc cải tạo bất bộ phận nào.
2.1.22.Kiểm tra sự lắp ghép (vị trí lắp hoặc yêu cầu)
- Quan sát - thiếu
- hƣ hỏng khơng hoạt động hoặc rị rỉ
2.2 Sự làm việc và hiệu quả phanh chính
2.2.1. Sự làm việc Trong khi kiểm tra trên đƣờng và trên thiết bị kiểm tra phanh tĩnh, tác động lên bàn đạp phanh từ tới giá trị cực đại
- Lực phanh khơng thoả mãn trên một hay nhiều bánh xe - Lực phanh ở một bánh xe bất kỳ nhỏ hơn 70% lực lớn nhất ghi nhận của bánh xe khác trên cùng mơt trục. Hoặc trong trƣờng hợp kiểm tra trên đƣờng xe hơi bị lệch hơn quá so với chuyển động hƣớng thẳng - Khơng cĩ sự biến đổi từ từ của lực phanh
- Sự trễ bất thƣờng trong hoạt động của cơ cấu phanh ở bánh xe bất kỳ
- Sự dao động quá mức của lực phanh trong mỗi vịng quay của bánh xe
2.2.2. Hiệu quả phanh
Kiểm tra bằng thiết bị kiểm tra phanh tĩnh hoặc thiết bị đo gia tốc phanh trên đƣờng nếu khơng thực hiện bởi lý do kỹ thuật.
- Lực phanh ở một bánh xe bất kỳ khơng đƣợc nhỏ hơn 70% lực phanh lớn nhất ghi nhận của bánh xe khác trên cùng một trục (sai lệch lực phanh trên cùng một trục khơng quá 30%). - Hiệu quả phanh phải đạt đƣợc các giá trị sau:
+ Đối với ơ tơ tải 55% + Đối với ơtơ khách 50% + Đối với ơ tơ con 57%
+ Đối với ơ tơ rơmoĩc, sơmi rơmoĩc 60%
2.3 Sự làm việc và hiệu quả của hệ thống phanh dự phịng
2.3.1. Sự làm việc Nếu hệ thống phanh dự phịng hoạt động độc lập vơi hệ thống phanh chính, sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đƣợc nêu trong 1.2.1
- Khơng hoạt động một bên - Lực phanh trên một bánh xe bất kỳ nhỏ hơn 70% lực lớn nhất ghi nhận đƣợc của bánh khác trên cùng một trục. Hoặc trong trƣờng hợp kiểm tra bánh xe trên đƣờng, xe bị lệch hƣớng quá nhiều so với phƣơng chuyển động 2.3.2. Hiệu quả phanh Nếu hệ thống phanh dự phịng hoạt động độc lập với hệ thống phanh chính sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đƣợc nêu trong 1.2.2
Lực phanh nhỏ hơn 50%6
giá trị của lực phanh chính đƣợc định nghĩa trong 1.2.2 so với trọng lƣợng cho phép lớn nhất hoặc trong trƣờng hợp sơ mi rơ moĩc, so với tổng trọng tải cho phép trên trục
2.4 Sự làm việc của hệ thống phanh đỗ
2.4.1. Sự làm việc Kiểm tra đƣờng cùng máy đo gia tốc và thiết bị kiểm tra phanh tĩnh
Phanh khơng hoạt động ở một bên hoặc trong trƣờng hợ kiểm tra trên đƣờng, xe bị lệch hƣớng quá nhiều so với phƣơng chuyển động thẳng
2.4.2. Hiệu quả phanh
Kiểm tra bằng thiết bị kiểm tra phanh tĩnh hoặc đo gia tốc phanh trên đƣờng, hoặc khi xe ở trên đƣờng dốc với độ dốc biết trƣớc. Nếu cĩ thể đƣợc, nên kiểm tra ở trạng thái tải
Giá trị hiệu quả phanh an tồn xe nhỏ hơn 16% so với trọng lƣợng tồn bộ cho phép lớn nhất, hoặc 12% so với khối lƣợng tồn xe cho phép lớn nhất
2.4.3.Hiệu quả hệ thống phanh chậm dần
Quan sát và nếu cĩ thể kiểm tra chức năng của hệ thống phanh
- Khơng cĩ sự biến đổi từ từ của dần của hiệu quả phanh (khơng áp dụng đối với hệ thống phanh dùng khí xả
- Hệ thống hoạt động khơng đúng
chống hãm cứng - Thiết bị cảnh báo báo hiệu hệ thống hoạt động khơng đúng 3. HỆ THỐNG LÁI 3.1 Tình trạng cơ khí 3.1.1. tình trạng cơ cấu lái
Đỗ xe trên hầm kiểm tra hoặc thiết bị nâng để bánh xe khơng chạm đất , đánh lái hết về hai phía. Quan sát sự hoạt động của cơ cấu lái
- Tiếng kêu trong cơ cấu lái - Bánh răng hình quạt chốt mịn - Bánh răng rẻ quạt bị rỗ
- Vƣợt quá điểm cuối của bánh răng rẻ quạt
- Chảy dầu 3.1.2. Lắp đặt vỏ cơ
cấu lái
Đỗ xe trên hầm kiểm tra hoặc trên thiết bị nâng để bánh xe khơng chạm đất, đánh lái hết về hai phía. Quan sát hoạt động của cơ cấu lái hoặc sử dụng thiết bị KT độ dơ. Quan sát sự liên kết với cơ cấu lái với sắt si
- Liên kết vỏ cơ cấu lái với sát si khơng chắc chắn
- Lỗ lắp trên sắt si bịm biến dạng
- Mất hoặc gãy chốt hãm - Vỏ cơ cấu lái bị nứt, vỡ
3.1.3. Các liên két trong hệ thống lái
Đỗ xe trên hầm kiểm tra hoặc thiết bị nâng để bánh xe khơng chạm đất, đánh lái hết về hai phía.
Quan sát sự hoạt động của cơ cấu lái hoặc sử dụng thiết bị kiểm tra độ dơ.
Quan sát độ an tồn độ mịn hoặc tình trạng nứt gãy của các chi tiết trong cơ cấu lái
- Cĩ sự di chuyển tƣơng đối giữa các bộ phận cần cố định - Mịn quá mức ở các khớp nối - Gãy hoặc biến dạng ở bất kỳ chi tiết nào
- Thiếu các chi tiết phịng lỏng - Sự khơng đồng bộ của các chi tiết (VD: thanh dẫn, địn kéo hoặc khớp nối)
- SC hoặc cải tạo khơng đúng 3.1.4. Hoạt động
của thanh địn dẫn động lái
Để xe trên hầm kiểm tra hoặc trên thiết bị nâng để bánh xe khơng chạm đất, đánh lái hết về hai phía. Quan sát chuyển động của các liên kết
- Cĩ sự va chạm với phần cố định
- Hệ thống lái khơng hoạt động
3.1.5. Trợ lực lái - Chảy dầu
- Thiếu dầu
- Bơm bị nứt vỡ hoặc khơng chắc chắn
- Khơng dùng bộ hoặc thống nhất của các chi tiết
- SC hoặc cải tạo khơng đúng - Cáp/ cống dẫn bị hƣ hỏng hoặc quá mịn
3.2 Vành lái và trục lái
3.2.1. Tình trạng vành lái
Đỗ xe trên hầm kiểm tra hoặc trên thiết bị nâng để bánh xe khơng chạm đất, lắc vành lái hết về hai phía vuơng gĩc với trục lái, ấn xuống và nhấc lên theo hƣớng dọc trục. Quan sát sự hoạt động
- Cĩ sự dịch chuyển tƣơng đối giũa vành lái và trục lái do hỏng
- Khơng cĩ chi tiết bám chặt vành tay lái.
- Nứt gãy hoặc lỏng ở moay ơ, vành lái hoặc các nan trên vành lái
3.2.2. Trục lái nối
Đỗ xe trenk6 hầm kiểm tra hoặc trên thiết bị nâng và các bánh xe đặt trên mặt đất, kéo và đẩy vành lái theo hƣớng dọc trục lái, lắc vành lái theo hƣớng vuơng gĩc với trục lái. Quan sát sự hoạt động và tình trạng của các khớp
- Rơ rọc trục quá mức - Rơ ngang qua mức - Các liên kết bị hỏng - Lắp ghép khơng đảm bảo
3.2.3. Độ dơ vành lái
Đỗ xe trên hầm kiểm tra hoặc trên thiết bị nâng, trọng lƣợng đặt trên các bánh xe trên mặt đất, động cơ hoạt động với trợ lực lái và bánh xe ở vị trí thẳng, quay nhẹ vành lái về hai bên tới hết mcứ cĩ thể với điều kiện khơng làm quay bánh xe dẫn hƣớng. Kiểm tra hành trình tự do
Hành trình tự do quá nhiều (VD: dịch chuyển của một điểm trên vành lái vƣợt quá một điểm trên 1/5 đƣờng kính vành lái hoặc khơng đúng quy định)2.
hàng của các bánh xe 7
các bánh xe với các thiết bị phù hợp
tiêu chuẩn hoặc quy định của nhà sản xuất
3.2.5. Mâm xoay của rơ moĩc
Quan sát hoặc sử dụng thiết bị đo độ rơ
- Các chi tiết hƣ hỏng hoặc nứt gãy
- Quá rơ
- Lắp ghép khơng đảm bảo
4. KHẢ NĂNG QUAN SÁT
4.1. Tầm nhìn Quan sát từ ghế lái Sự hạn chế (bao gồm sự phản chiếu hoặc đổi màu) tầm nhìn của ngƣời lái theo hƣớng chính phía trƣớc hoặc bên cạnh bên 4.2. Tình trạng kính
chắn giĩ
Quan sát - Kính hoặc tấm trong suốt (nếu đƣợc phép) vỡ hoặc đổi màu - Khơng đúng yêu cầu kỹ thuật hoặc quy định
- Trong tình trạng khơng chấp nhận đƣợc
4.3. Gƣơng quan sát phía sau
Quan sát -Mắt hoặc khơng đúng quy định - Khơng đủ quan sát nứt vỡ phía sau. - Nứt vỡ, lỏg, lắp đạt khơng chắc chắn 4.4. Cần gạt nứơc mƣa
Quan sát sự hoạt động - Khơng hoạt động
- Mắt lƣỡi gạt hoặc hƣ hỏng nặng
4.5. Bộ phận rửa kính
Quan sát sự hoạt động Hoạt động khơng đúng
4.6. Hệ thống làm tan sƣơng mù
Quan sát sự hoạt động Hệ thống khơng hoạt động hoặc hƣ hỏng nặng
5. ĐÈN, TẤM PHẢN QUANG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 5.1 Đèn chiếu sáng phía trƣớc