Qua kết quả thực tế về nạn ơ nhiễm do tiếng ồn đƣợc trình bày trong mục 1.3.3 ta thấy rằng nguyên nhân chính dẫn đến tiếng ồn vựơt quá giới hạn cho phép ở các thành phố tại Việt Nam là việc cơ quan chức năng khơng kiểm sốt tiếng ồn đối với mơ tơ, xe máy và chƣa thật sự xiết chặt tiêu chuẩn về tiếng ồn đối với ơ tơ, xe máy.
Cụ thể theo quyết định số 1397/1999/QĐ-BGTVT của Bộ trƣởng Bộ GTVT về việc áp dụng TCVN 6438:1998 đối với tiếng ồn của xe cơ giới nhƣ sau:
Bảng 1.16. Giá trị mức ồn tối đa cho phép- TCVN 6438:1998
TT Loại phƣơng tiện Mức ồn tối đa cho
phép (dB) 1 Xe máy đến 125 cm3 95 2 Xe máy trên 125 cm3 99 3 Ơ tơ con 103 4 Ơ tơ các loại khác hạng nhẹ, G ≤ 3500 kG 103
5 Ơ tơ các loại khác hạng trung, G > 3500 kG và P ≤
150 (kW) 105
6 Ơ tơ các loại khác hạng nặng, G > 3500 kG và P >
150 (kW) 107
7 Phƣơng tiện đặc biệt 110
Thực tế việc kiểm tra độ ồn cho các loại xe máy chỉ áp dụng cho xe mới sản xuất, lắp ráp và chƣa cĩ lộ trình cụ thể để kiểm tra cho các phƣơng tiện xe máy đang lƣu hành. Chính vì vậy mà ta thấy rằng những tình trạng sử dụng xe tùy tiện nhƣ: mĩc pơ, đổi pơ khác cho tiếng máy nổ lớn hơn, đơn-zên, xốy nịng, nẹt ga… vẫn cịn đĩ. Mặt khác tiêu chuẩn tiếng ồn mà Bộ GTVT quy định cho xe cơ giới là quá cao so với TCVN 5849–1998 từ 20- 35(dB) và vƣợt qua mức khả năng chịu đựng của con ngƣời (bảng 1.4). Đĩ là một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất dân tới tiếng ồn luơn vƣợt trên mức cho phép.