- Trung tâm Quan trắc
32 doanh nghiệp sản xuất gi ấy thôn Đào Xá, xã
Phong Khê
3.
Công trình xử lý nước thải sinh hoạt thôn Đào Xá, xã phong Khê 2006 87.779 USD trong đó ngân sách nhà nước 26.453 USD -Ngân sách nhà nước -Tổ chức phi chính phủ DWW -Đại sứ quán Canada
Cộng đồng dân cư thôn Đào Xá, xã Phong Khê
4.
Công trình xử lý nước thải tập trung
làng nghề giấy
Phong Khê
Kế hoạch triển khai 2013
Xử lý nước thải sản xuất giấy làng nghề Phong Khê 98 tỷ VNĐ - Ngân sách Nhà nước. - Đóng góp của địa phương và doanh nghiệp
Cộng đồng dân cư làng nghề Phong Khê
2.6. Hiệu quả đạt được của việc thực thi chính sách thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp các làng nghề của tỉnh Bắc môi trường đối với nước thải công nghiệp các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh
2.6.1. Những thông tin cơ bản của doanh nghiệp điều tra
Các doanh nghiệp được điều tra có lưu lượng nước thải trung bình khoảng 500 - 2.000 mP
3
P
/tháng.
Về thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo quy định: 100% doanh nghiệp điều tra xây dựng hệ thống bể phốt xử lý nước thải sinh hoạt, kinh phí đầu tư trung bình 150 - 200 triệu đồng/doanh nghiệp.
Bảng 2.14. Tình trạng xả thải của các doanh nghiệp tiến hành điều tra
Lưu lượng xả thải xử lý nước thải Có hệ thống Không có hệ thống xử lý nước thải Số lượng Tỷ lệ (%) (*) Số lượng Tỷ lệ (%) < 100 mP 3 P /ngày đêm 19 31.67 12 20 Từ 100 mP 3 P /ngày đêm đến 500 mP 3 P /ngày đêm 11 18.33 10 16.67 >500 mP 3 P /ngày đêm 5 8.33 3 5 Tổng số 35 58.33 25 41.67
(*): tỷ lệ so với tổng số doanh nghiệp được điều tra
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp được điều tra tương đối chênh lệch. Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải thấp nhất là Chi nhánh Công ty TNHH Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản Bắc Ninh là 750 triệu đồng/hệ thống; kinh phí đầu tư cao nhất là Công ty TNHH Giấy Tisu là 1.2 tỷ đồng/hệ thống; Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải phụ thuộc vào đặc trưng ô nhiễm của mỗi loại ngành nghề sản xuất cũng như quy mô, công suất hoạt động của các doanh nghiệp.
Theo ý kiến của một số cán bộ trả lời phỏng vấn, việc vận hành hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp nước ngoài chưa được thường xuyên và đôi khi mang tính chất đối phó với cơ quan quản lý; nguyên nhân chính là do không đủ kinh phí vận hành hoặc kinh phí vận hành quá lớn, làm tăng giá thành sản phẩm.
Bảng 2.15. Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chi phí xử lý nước thải của các doanh nghiệp được điều tra
Chỉ tiêu Số lượng doanh nghiệp
1. Tỷ lệ đơn vị xây dựng HTXLNT (%) 58.33
2. Tỷ lệ đơn vị có HTXLNT hoạt động thường xuyên (%) (%)
72 3. Chi phí xây dựng HTXLNT sản xuất (Triệu đồng) 3. Chi phí xây dựng HTXLNT sản xuất (Triệu đồng)
< 100 mP 3 P /ngày đêm 750 – 850 Từ 100 mP 3 P /ngày đêm đến 500 mP 3 P /ngày đêm 800 - 1.000 >500 mP 3 P /ngày đêm 1.200
4. Chi phí vận hành HTXLNT (triệu đồng/tháng) < 100 mP < 100 mP 3 P /ngày đêm 2 – 3 Từ 100 mP 3 P /ngày đêm đến 500 mP 3 P /ngày đêm 5 - 7 >500 mP 3 P /ngày đêm 10 - 12
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Việc thực hiện các thủ tục hành chính về bảo vệ môi trường: 80% các doanh nghiệp được điều tra đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường theo quy định. Tuy nhiên chỉ có 60% số doanh nghiệp này tiến hành quan trắc chất lượng môi trường.
2.6.2. Tình hình nộp phí của các doanh nghiệp điều tra
Thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về bảo vệ môi trường đối với nước thải. Quyết định số 113/QĐ-UB ngày 12/7/2004 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp. Sở Tài nguyên và Môi trường đã triển