- Công nghệ không đáng tin cậy để áp dụng trong thực tiễn
4. GDP bình quân đầu người (Giá hiện hành)
2.2.4. Làng nghề dệt nhuộm Tương Giang thị xã Từ Sơn
Xã Tương Giang có hơn 2200 hộ dân, trong đó 400 hộ làm nghề (chiếm 25%), với số lao động khoảng 1000 người. Nghề dệt nhuộm tạo cho người dân nơi đây có thu nhập bình quân từ nghề phụ khoảng 3 triệu đồng/người/năm. Mỗi ngày Tương Giang sản xuất được 36.790mP
2
P
vải thụ; 1292 kg khăn các loại và 5.730mP
2
P
vải gạc y tế.
- Nguyên liệu gồm: Sợi thụ, sợi PE; sợi cotton.
- Hoá chất: Bột gạo, NaOH, Javen, Silicat, NaR2RCOR3R; HR2RSOR4R, HR2ROR2R, thuốc nhuộm.
- Nhiên liệu: Điện và than.
Sau khi dệt, sản phẩm dệt được đem đi tẩy trắng hoặc nhuộm theo yêu cầu của thị trường.
Để tẩy trắng, vải phải qua các bước nấu tẩy và ngâm hoá chất tẩy trắng. Sau khi nấu tẩy, vải được ngâm Javen (hoặc HR2ROR2R nếu yêu cầu vải có độ trắng cao hơn) trong bể ngâm hở từ 1 - 2h. Sau đó qua các công đoạn giặt nóng, giặt lạnh, vắt, sấy thu được sản phẩm tẩy.
Vải khi giặt xong được cho vào nấu tiếp cùng với các hoá chất NaR2RSiOR3R, NaOH, NaR2RCOR3R, HR2ROR2R và lơ BHT nhằm để khử axit hypoclorit (OClP
-
P
). Sau đó, vải được xả nước, xả hơi nóng ở nhiệt độ 30 - 40P
oC
Pđể tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm.Ở Tương Giang, sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính. Sau khi vải đã ngấm đều thuốc nhuộm người ta cho NaR2RCOR3R và NaR2RSOR4Rvào để giữ và hóm màu trong thời gian t = 0,5 (h).
Sau nhuộm, vải sẽ được giặt lại bằng nước lạnh nhiều lần, rồi vắt và sấy khô thu được sản phẩm nhuộm.
Tại các lô tẩy nhỏ dựng than tổ ong để nấu, và sau khi giặt, sản phẩm sẽ được vắt bằng tay và phơi khô nhờ nắng gió thiên nhiên. Tại các hợp tác xã tẩy nhuộm lớn, thường sử dụng lò hơi đốt bằng than đá cho quá trình giặt, nấu, sấy, nhuộm...
Chất thải lỏng ô nhiễm nguồn nước: Nước thải chứa hoá chất tẩy và thuốc nhuộm, nước thải sinh hoạt.