Mục tiêu định hướng xây dựng Thành phố Hà Nội là quy hoạch nhằm cụ thể hoá các định hướng chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được 40TChủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng40T; hình thành các loại hình quy hoạch như phòng chống lũ, đê điều, đất đai... góp phần cấu thành và thực hiện hoá quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội một cách đồng bộ; bảo đảm tuyệt đối về lũ sông Hồng cho đoạn tuyến kết hợp cải tạo phù hợp với Luật Đê điều, bảo đảm giao thông thuỷ, ổn định dòng chảy, chống ngập lụt cho khu vực trên cơ sở sở ổn định hệ thống đê theo tiêu chuẩn đặc biệt.
Quy hoạch cũng là cơ sở để chỉnh trị ven sông, quy hoạch xây dựng hai bên sông theo định hướng quy hoạch chung xây dựng Thủ đô tạo lập hành lang xanh sông Hồng và theo hướng kế thừa truyền thống văn hoá, lịch sử của Thủ đô.
Cùng đó, quy hoạch cũng nhằm phát huy được các yếu tố thuận lợi, khai thác các tiềm năng về điều kiện tự nhiên của khu vực, tạo được nét đặc trưng riêng với hệ thống công viên cây xanh, đường ven sông, các trung tâm công cộng, dịch vụ du lịch, văn hóa, giải trí, thể dục, thể thao, các khu đô thị ven sông với môi trường thân thiện thiên nhiên, gắn kết với các dịch vụ hạ tầng hiện đại theo mô hình đa chức năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, góp phần cải tạo hoàn chỉnh lại khu vực dân cư hiện có hai bên sông Hồng...
Đây cũng là cơ sở pháp lý để triển khai tổ chức lập quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, xây dựng quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và Tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành... Đồng thời đề xuất các chương trình đầu tư và dự án chiến lược, dự án đầu tư xây dựng và kiểm soát phát triển, quản lý theo quy hoạch...
Sở Nông nghiệp Thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch xây dựng mới các dự án thủy lợi, đê điều trên toàn Thành phố từ năm 2013-2015 nhằm phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp và cấp thoát nước, chống lũ, bảo vệ công trình đê điều. Sở Nông nghiệp giao cho Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng lên kế hoạch và danh mục các dự án sửa chữa, cải tạo, chống xuống cấp các công trình đê điều, thủy lợi trên địa bàn Thành phố, và giao cho ban làm chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư.
Toàn bộ hệ thống đê, kè trên toàn thành phố Hà nội đang được lên kế hoạch thực hiện nhằm xây dựng, sửa chữa, cải tạo nâng cấp được thực hiện triển khai từ
năm 2013-2015 với tổng mức đầu tư xây dựng cho các dự án khoảng 200 tỉ đồng.
Các công trình thủy lợi tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và chống lũ tại các huyện ngoại thành Hà Nội cũng được đầu tư xây dựng nâng cấp cải tọa nhằm hoàn thiện, cứng hóa toàn bộ hệ thống kênh mương sông ngòi trên bịa bàn với mục đích xây dựng vùng nông thôn mới xanh sạch đẹp và phát triển hơn. Hệ thống đường liên thông, xã tại các huyện thành được cứng hóa bằng đường bê tông, hệ thống mương thoát nước cung cấp tưới tiêu cho nông nghiệp được kè cứng hóa toàn bộ, hệ thống sông chảy trên địa bàn Hà Nội được kè chồng sạt lở, lát mái hai bên bờ sông và cứng hóa toàn bộ mặt đê bảo vệ bờ.
BẢNG 3.1 Kế hoạch xây dựng các dự án sửa chữa, cải tạo, chống xuống cấp có tổng mức đầu tư trên 1 tỷ đồng năm 2013-2015
Đơn vị: triệu đồng STT DANH MỤC CÔNG TRÌNH KẾ HOẠCH NĂM
2013-2015
I DỰ ÁN MỚI
1 Nạo vét, đắp áp trúc bờ kênh tiêu hữu Trung Hà- Phú Đông-Ba Vì
1500
2 Nạo vét kênh tiêu Châu Phú và cải tạo nâng cấp cống tiêu cuối kênh Ba Vì
4900
3 Nạo vét kênh tiêu T26 thuộc xã tả Hồng-Phú Cường-Ba Vì
2000
4 Nâng cấp kênh tưới N2 Đồng Mô – Sơn Tây 4000 5 Nâng cấp kênh tưới N4A (L=2000m)-Phúc Thọ 18000 6 Nạo vét kênh tiêu Tân châu-Cầu xanh-Mê linh 2600
7 Nạo vét kênh 33 Bạch Trữ Mê Linh 1300
8 Nạo vét kênh Hòa Bình từ cống làng Tó đến cầu sắt Thanh trì
3000
9 Nạo vét kênh Vĩnh Quỳnh – Tả Thanh Oai – Thanh trì
3000
10 Kiên cố hóa kênh tưới Tiên Hội - Đông Anh 1425 11 Kiên cố hóa kênh tưới N10 thuộc hệ thống tưới
Thanh Huệ - Sóc Sơn
2000
II CÔNG TRÌNH KÈ
12 Kéo dài kè Kim Trung, Kim Hạ bở tả sông Cà Lồ từ K10+200 – K10+700, xã Kim Lỗ, Sóc Sơn
5000
13 Tu sửa kè Sen Hồ bờ hữu sông Đuốn từ K18+720 – k19+000, xã Lệ Chi, Gia lâm
2000
14 Lát mái khu vực chùa Bồ Đề bờ sông tả Hồng đoạn K67+100-K67+300, P.Bồ Đề, Q.Long Biên
6000
15 Cải tạo nâng cấp mặt đê tả Hồng đoạn từ
K53+600 – K60+850, H.Đông Anh, Hà Nội
85112
16 Cứng hóa đường hành lang thượng lưu đê Tả Đáy đoạn K0+000-K0+900 Thị trấn Phùng, H.Đan Phượng
2500
17 Cứng hóa đường hành lang thượng lưu đê Tả Đáy đoạn K24+400-K24+800 phường Đồng Mai, Q.
Hà Đông
1000
18 Cứng hóa hành lang Thượng lưu đoạn K42+900- K43+100 và K42+700-K42+900 đê tả Hồng, Văn Khê, Mê Linh
1200
19 Khoan phụt vữa gia cố thân đê tả Hồng đoạn K58+250-K61+000 xã Vĩnh Ngọc, Đông Anh
3300
20 Khoan phụt vữa gia cố thân đê tả Hồng đoạn K48+165-K61+000 xã Đại Mạch, Đông Anh
3160
21 Khoan phụt vữa gia cố thân đê tả Hồng đoạn K28+503-K31+000, Vạn Yên, Mê Linh
3000
22 Khoan phụt vữa gia cố thân đê hữu Hồng đoạn K79+880-K81+000, xã Tứ Hiệp, Thanh trì
1340
23 Khoan phụt vữa gia cố thân đê tả Hồng đoạn K44+000-K46+000, Tráng Việt, Mê Linh
2400
24 Tu sửa kè Phương Độ bờ hữu sông Hồng đoạn K34+800-K35+800, xã Phương Độ, Phúc Thọ
8000
25 Tu sửa kè An Cảnh bờ hữu sông Hồng đoạn K94+389-K94+889, xã Lê Lợi, Thường Tín
5000
3.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHể KHĂN, NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH