Cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 50 - 52)

+ Vờ̀ đất đai

Đất đai của huyện thanh Ba chia làm hai nhúm cú nguồn gốc phỏt sinh khỏc nhau đú là nhúm đất đồng bằng, thung lũng và nhúm đất gũ đồi. Nhúm đất đồng bằng chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh tớch t ụ của cỏc sản phẩm bị rửa trụi, quỏ trỡnh glay húa. Những đỏ mẹ cú thành phần khoỏng vật và thành phần húa học dễ bị phong húa nờn phong húa nhanh và tầng đất dầy. nhúm đất đồi gũ lại hỡnh thành và phỏt triển trờn nờ̀n đỏ mẹ biến chất glay lẫn pecmatich và phiến thạch mica chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh feralitic là chủ yếu.

Tổng quý đất (diện tớch đất tự nhiờn) là 19 503,41 ha được phõn bổ như sau:

- Đất sản xuất nụng nghiệp: 10 019,18 ha chiếm 51,37 % tổng diện tớch

đất tự nhiờn

- Đất lõm nghiệp: 4612,57 ha, chiếm 23,65% tổng diện tớch đất tự nhiờn

- Đất chuyờn dựng 1538,21ha chiếm 7,88% tổng diện tớch đất tự nhiờn

- Đất ở: 846,65 ha, chiếm 4,34% tổng diện tớch đất tự nhiờn

- Đất chưa sử dụng: 2124.51 ha ( bao gồm cả đất sụng suối và mặt nước

) chiếm 10,89% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

Số liệu trờn cho thấy đất nụng - lõm nghiệp ở Thanh Ba chiếm tỷ trọng cao nhất, thể hiện thế mạnh vờ̀ phỏt triển nụng lõm nghiệp ở huyện.

+ Vờ̀ tài nguyờn Rừng

Hiện tại ở Thanh Ba tài nguyờn Rừng cú chất lượng khụng cao, diện tớch rừng của huyện chủ yếu là rừng trồng mới, rừng tỏi sinh chưa đến tuổi được khai thỏc. Trong những năm gần đõy, cụng tỏc quản lý và bảo quản

rừng được thực hiện khỏ tốt, nờn diện tớch rừng của huyện đang từng bước được thu hồi. Độ che phủ rừng được nõng lờn năm 2009 là 24,4% năm 2011 là 26,9%. Trong địa bàn huyện vờ̀ cơ bản đó hỡnh thành được vựng sản xuất hàng húa từ phỏt triển kinh tế đồi rừng , kinh tế trang trại nhiờ̀u hộ từng bước đi lờn làm giầu bằng kinh tế đồi rừng.

+ Tài nguyờn nước:

Tài nguyờn nước của Thanh Ba được cung cấp chủ yếu bằng 3 nguồn chớnh: nước mặt, nước ngầm và nước mưa tự nhiờn.

- Nước mặt: cú nguồn chớnh từ cỏc sụng, ngũi với diện tớch là 114,93

ha, trữ lượng nước lớn vờ̀ cả mựa mưa và mựa khụ. Đõy thực sự là nguồn cấp nước quan trọng cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn và vựng ven sụng. Đồng thời với 536,93 ha diện tớch đất mặt nước ao, hồ, đầm và diện tớch mặt nước chuyờn dựng như Đầm Chớnh Cụng, Hồ Ba Gạc, Đập Phai Din v.v.., là nguồn cung cấp nước quan trọng của xó trong huyện, Bờn cạnh việc cung cấp nước cho sản xuất, phục vụ đời sống, nước mặt cũn cú tỏc dụng điờ̀u hũa khớ hậu, cải thiện mụi trường sinh thỏi và phỏt triển nguồn lợi thủy sản.

- Nước ngầm hiện nay được khai thỏc chủ yếu cho cỏc ngành cụng nghiệp sinh hoạt của nhõn dõn trong toàn Huyện thụng qua hệ thống giếng đào, giếng khoan. Đối với Thanh Ba đõy cũng là nguồn nước tương đối sạch, dễ khai thỏc và sử dụng khỏ nhiờ̀u. Tuy vậy, đõy là nguồn khỏ quý hiếm, cú trữ lượng dồi dào nhưng khụng phải vụ tận, cần được nghiờn cứu trữ lượng để cú kế hoạch sử dụng hợp lý.

- Nước mưa: với lượng nước mưa trung bỡnh 1.835mm trong năm đõy

là nguồn nước bổ sung cho cỏc ao, hồ đầm và cho cỏc sinh hoạt khỏc của nhõn dõn. Nước mưa là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, đặc biệt đối với cỏc cõy trồng lõu năm và rừng cú diện tớch lớn, địa hỡnh phức tạp, khú tưới nhõn tạo.

Một phần của tài liệu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)