Nhiệt lượng:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay (Trang 61 - 66)

Phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đi trong quá trỡnh truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng

Kh: Q

Đơn vị: Jun (J)

IV/ Vận dụng:

C3: Nhiệt năng miếng đồng giảm, của nước tăng đó là sự truyền nhiệt.

C4: Cơ năng sang nhiệt năng đõy là thực hiện cụng

C5:Một phần cơ naăg -> nhiệt năng của khụng khớ, quả bóng và sàn nhà. V/Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố: ễn lại những phần chớnh mà hs vừa học Hướng dẫn hs làm BT 21.1; 21.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: “Dẫn nhiệt”

Các em soạn bài “Sự dẫn nhiệt, tớnh chất dẫn nhiệt các chất” Xem cách bố trớ TN hỡnh 22.1 và 22.2

VI/ Rút kinh nghiợ̀m:

... ... ...

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy:

BÀI 22: DẪN NHIỆTI/ Mục tiờu: I/ Mục tiờu:

-Lấy được vớ dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viờn:

Các dụng cụ làm TN hỡnh 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kỹ sgk.

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra

a. Bài cũ:

GV: Nhiệt năng là gỡ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho vớ dụ? HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

Giáo viờn lấy tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu sự dẫn nhiệt.

GV: Bố trớ TN như hỡnh 22.1 sgk. Cần mụ tả cho hs hiểu rừ những dụng cụ TN

GV: Em hóy quan sát và mụ tả các hiện tượng xảy ra?

HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gỡ? HS: Nhiệt đó truyền làm sáp nóng chảy ra GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? HS: a,b,c,d,e

GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt.

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu tớnh dẫn nhiệt các chất GV: Làm TN hỡnh 22.2 sgk

HS: Quan sát

GV: Cho hs trả lời C4

HS: Khụng, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.

GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất?

HS: Đồng

GV: Làm TN như hỡnh 22.3 sgk HS: Quan sát

GV: Khi nước phớa trờn ống nghiệm sụi, cục sáp có chảy ra khụng?

HS: Khụng chảy vỡ chất lỏng dẫn nhiệt kộm. GV: Bố trớ TN như hỡnh 22.4 SGK

I/ Sự dẫn nhiệt

1. Thớ nghiệm

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lờn, chảy ra.

C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng.

II/ Tớnh dẫn nhiệt của cỏc chất:

1.TN1:

C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh

C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kộm nhất.

HS: Quan sát

GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thỡ miệng sáp có chảy ra khụng?

HS: Khụng vỡ chất khớ dẫn nhiệt kộm HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Hóy tỡm 3 vớ dụ về hiện tượng dẫn nhiệt HS: Trả lời

GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại?

HS: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt

GV: Tại sao mùa đụng mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?

HS: vỡ khụng khớ giữa các lớp dẫn nhiệt kộm. GV: Về mùa đụng vỡ để tạo lớp khụng khớ giữa các lớp lụng

GV: Tại sao những lỳc rột, sờ vào kim loại lại thấy lạnh cũn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?

HS: Trả lời

C6: Khụng vỡ chất lỏng dẫn nhiệt kộm.

C7: Sáp khụng chảy ra vỡ khụng khớ dẫn nhiệt kộm

III/ Vận dụng:

C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt cũn sứ dẫn nhiệt kộm C10: Khụng khớ giữa các lớp áo dẫn nhiệt kộm

C11: Về mùa đụng để tạo lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa các lớp lụng

C12: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

ễn lại những kiến thức cho hs rừ hơn Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. BVH:

Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT b. BSH: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt”

* Cõu hỏi soạn bài: - Đối lưu là gỡ? - Bức xạ nhiệt là gỡ?

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy:

BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I/ Mục tiờu:

-Lấy được vớ dụ minh hoạ về sự đối lưu -Lấy được vớ dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt

-Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thớch một số hiện tượng đơn giản.

II/ Chuẩn bị:

GV: Các dụng cụ làm TN hỡnh 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk HS: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiếm tra a. Bài cũ:

GV: Về mùa nào thỡ chim thường hay xù lụng? tại sao? HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm.

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Lấy tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu đối lưu: GV: Làm TN cho hs quan sát

GV: Nước màu tớm di chuyển như thế nào? HS: Thành dũng

GV: Tại sao nước nóng lại đi lờn, nước lạnh lại đi xuống?

HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riờng nhỏ -> nhẹ hơn

GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lờn? HS: Nhờ thiết kế

GV: Hiện tượng tạo thành các dũng nước gọi là đối lưu.

GV: Làm TN hỡnh 23.3 HS: Quan sát

GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy?

HS: Khụng khớ nóng nổi lờn, khụng khớ lạnh đi xuụốn tạo thành đối lưu

GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phớa dưới?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu bức xạ nhiệt

GV: Làm TN như hỡnh 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát

GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gỡ?

HS: khụng khớ lạnh, cọ lại

GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bỡnh có phải là đối lưu dẫn nhiệt khụng?

I/ Đối lưu 1. TN:

2. Trả lời cõu hỏi:

C1:Dù chuyển thành dũng.

C2: Lóp nước nóng nở ra -> trọng lượng riờng nhỏ -> nổi lờn. Nước lạnh có KLR lớn chỡm xuống

C3: Dùng nhiệt kế

3. Vận dụng

C4: Khụng khớ ở dưới nóng nổi lờn, khụng khớ lạnh ở trờn hụp xuống tạo thành dũng đối lưu.

II. Bức xạ nhiệt 1. TN

2. Trả lời các cõu hỏi

HS: Đó là bức xạ nhiệt

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng:

GV: Tại sao ở TN hỡnh 23.4, bỡnh dưới khụng khớ lại có muội đen?

HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt

GV: Tại sao về mùa hố ta hay mặc áo màu trắng mà khụng mặc áo màu đen?

HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lờn bảng, gọi hs lờn bảng điền vào.

HS: Thực hiện

C9: Bức xạ nhiệt

III/ Vận dụng:

C10: Tăng khả năng hấp thu nhiệt

C11: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Gọi 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a.BVH:

Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cách giải cõu c. Làm BT 23.3; 23.4; 23.5

b. BSH: “ Kiểm tra một tiết”

Các em ụn kĩ lại phần nhiệt học để hụm sau KT.

Tuần: 27 Ngày soạn: 18/03/2012

Tiết: 27 Ngày dạy: 20/03/2012

ễN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

ễn lại cho hs những kiến thức đó học ở phần “Điện học”

2. Kĩ năng:

Nắm được những kiến thức để giải các BT có liờn quan.

3.Thái đụ̣:

Ổn định, tập trung học tập. 4. Tích hợp MT:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w