III/ Vớ dụvề PT cõn bằng nhiệt:
BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I/ Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
2. Kĩ năng:
Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thớch các hiện tượng có liờn quan. 3. Thái độ:
Ổn định, tập trung trong học tập
II/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5P)
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu điện là gỡ? Vớờt cụng thức tớnh năng suất tỏa nhiệt nhiờn liệu? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?
3. Tỡnh huống bài mới:
Giáo viờn nờu tỡnh huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:(7P)
Tỡm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
GV: Treo bảng phóng lớn hỡnh vẽ ở bảng 27.1 sgk lờn bảng
HS: Quan sát
GV: Hũn bi lăng từ máy nghiờng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hũn bi truyền gỡ cho miếng gỗ?
HS: Cơ năng
GV: Thả một miếng nhụm nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhụm đó truyền gỡ cho nước?
HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. HOẠT ĐỘNG 2: (13P)
Tỡm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
GV: Treo hỡnh vẽ bảng 27.2 lờn bảng. Đọc phần
I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc.
C1: (1) Cơ năng (2) Nhiệt năng
(3) Cơ năng và nhiệt năng
II/ Sự chuyển húa giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
“Hiện tượng con lắc” HS: Quan sát, lắng nghe.
GV: Em hóy điền vào dấu chấm ở cột phải.
HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng.
GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lờn. Em hóy điền vào dấu chấm ở cột phải? HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng
HOẠT ĐỘNG 3: (7P)
Tỡm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
GV: Cho hs đọc phần này ở sgk HS: Thực hiện . HOẠT ĐỘNG 4:(10P) Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phỳt. GV: Em nào lấy được vớ dụ này? HS: Trả lời
GV: Tại sao ở hiện tượng hũn bi và miếng gỗ, sau khi va chạm chỳng cùng chuyển động, sau đó dừng lại?
HS: Vỡ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của máng và khụng khớ. (6) Động năng (7) Động năng (8) Thế năng (9) Cơ năng (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng (12) Cơ năng.
III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng cỏc hiện tượng cơ và nhiệt:
• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk)
C3: Tùy hs
IV/ Vận dụng
C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và khụng khớ
C6: Vỡ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của khụng khớ và con lắc. HỌAT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học(3P) 1. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức đó học Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT
b. Bài sắp học: “Động cơ nhiệt”
Tuần: 32 Tiết: 32
Ngày dạy: 19/04/2011 – 8A1 20/04/2011 – 8A2,A4 21/04/2011 – 8A3