Nhiợ̀t lượng mà vật thuvào để núng lờn phụ thuụ̣c vào những yếu tố nào:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay (Trang 70 - 71)

phụ thuụ̣c vào những yếu tố nào:

Phụ thuộc 3 yếu tố:

- Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nờn vật

1/ Quan hợ̀ giữa nhiợ̀t lượng vật cần thu vào

C2: khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn

2/ Quan hợ̀ giữa nhiợ̀t lượng vật cần thu vàovà đụ̣ tăng nhiợ̀t đụ̣: và đụ̣ tăng nhiợ̀t đụ̣:

C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

HS: Khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Cho hs thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ

GV: Ở TN này ta giữu khụng đổi những yếu tố nào?

HS: Khối lượng, chất làm vật

GV: Làm TN như hỡnh 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?

HS: Thời gian đun.

GV:Quan sát bảng 24.2 và hóy điền vào ụ cuối cùng?

HS: Điền vào

GV: Em có nhận xột gỡ về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Làm TN như hỡnh 24.3 sgk HS: Quan sát

GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, khụng thay đổi?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lờn có phụ thuộc vào chất làm vật khụng?

HS: Có

HOẠT ĐỘNG 2: (17’)

Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng:

GV: Nhiệt lượng được tớnh theo cụng thức nào?

HS: Q = m.c.∆t

GV: Giảng cho hs hiểu thờm về nhiệt dung riờng.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu bước vận dụng GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk

HS: Đọc

GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tỡm những đại lượng nào?

HS: Cõn KL, đo nhiệt độ.

GV: Hóy tớnh nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.

HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10

HS: Quan sát

GV: Em nào giải được cõu này? HS: Lờn bảng thực hiện.

3/ Quan hợ̀ giữa nhiợ̀t nhiợ̀t lượng vật cần thuvào để núng lờn với chất làm vật. vào để núng lờn với chất làm vật.

II/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng:

Q = m.c .∆t

Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg)

∆t : Độ tăng t0

C: Nhiệt dung riờng

III/ Vận dụng:

C9: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J

C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1(t2 −t1) = 0,5 . 880 . 75 = = 33000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2−t1) = 2. 4200. 75 = = 630.000 (J)

Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w