1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra
a. Bài cũ:
GV: Hóy lờn bảng đọc thuộc lũng phần ghi nhớ SGK? HS: Trả lời
GV: Nhận xột, ghi điểm.
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. 3. Tỡnh huống bài mới:
Chỳng ta đó hiểu thế nào là lực đẩy acsimột vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chỳng ta nghiờn cứu ở phần lớ thuyết khụng, hụm nay ta vào bài mới.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành: ( 8’)
GV: cho hs lấy mỗi em ra một đụi giấy kẻ mẫu báo cáo giống như sgk.
HS: Thực hiện
GV: Đụn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt hơn
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu nội dung thực hành ( 15’)
GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh HS: Nhận dụng cụ thực hành..
GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật ngoài khụng khớ.
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật ngoài khụng khớ.
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó khi nhỳng vào nước.
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Để tớnh lực lớn của lực đẩy ácimet là dùng cụng thức : FA= P-F.
HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo.
GV: Cho học sinh đo thể tớch vật nặng bằng bỡnh chia độ.
HS: Tiến hành đo
GV: Thể tớch của vật được tớnh theo cụng thức V = V1 – V2
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ.
HS: Dùng cụng thức Pn = P2 – P1
GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa. Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
HOẠT ĐỘNG 3:Cho hs làm bài kiểm tra thực hành. ( 15’)
GV: cho hs giải bài tập sau trờn giấy:
Một vật ở ngoài khụng khớ nó có trọng lượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó có trọng lượng 10N? Tớnh lực đẩy ácsimột trong trường hợp này thể tớch của nước bị vật chiếm chỗ.
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả.( 5’) GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm học sinh.
2. Đo trọng lượng phần nước cú thể tớch bằng thể tớch của vật. Đáp án: - FA = P1 - P2 = 15 – 10 = 5 N - V= m = 0,5 = 1 D 1000 2000 m3. V/ Củng cố - hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: ễn lại những phần mà hs vừa thực hành. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học
Xem kĩ các bước thực hành hụm nay b. Bài sắp học “sự nổi”
* Cõu hỏi soạn bài:
IV/ Rút kinh nghiợ̀m:
Tuần: 15 Ngày soạn: 2711/2011
Tiết: 15 Ngày dạy: 30/11/2011
Bài 12: SỰ NỔI I/ Mục tiờu:
1/ Kiến thức
-Nờu được điều kiện nổi của vật.
2/ Kĩ năng:
Có kĩ năng quan sát hiện tượng của vật.
3/ Thái đụ̣:
Cẩn thận, trung thực.
4/ Tích hợp:
Nơi tập đụng người trong các nhà máy cụng nghiệp cần có biện pháp lưu thụng khụng khớ Hạn chế thải độc hại.
Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viờn:
1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mụ hỡnh tàu ngầm.
2. Học sinh:
Nghiờn cứu kĩ SGK
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan TH và thảo luận nhóm
IV/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới
Giáo viờn lấy tỡnh huống như ghi ở SGK. 4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chỡm (10’)
GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thỡ nó chịu tác dụng của những lực nào?
HS: Trọng lực và lực đẩy Ácsimột GV: Cho hs thảo luận C2
HS: Thảo luận trong 2 phỳt
GV: Trường hợp nào thỡ vật nổi, lơ lửng và chỡm? HS: trả lời
GV: Em hóy viết cụng thức tớnh lực đẩy Ácsimột
I/ Khi nào vật nổi vật chỡm:
C1: Một vật nằm trong lũng chất lỏng thỡ nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimột. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
và cho biết ý nghĩa của nó. HS: FA = d.v
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi.( 15’)
GV: Làm TN như hỡnh 12.2 SGK HS: Quan sát
GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi? HS: Vỡ FA > P
GV: Khi miếng gỗ nổi thỡ trọng lượng của vật có bằng lực đẩy Ácsimột khụng?
HS: bằng
GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận 2 phỳt
GV: Trong các cõu A, B, C, D đó, cõu nào khụng đỳng?
HS: Cõu B
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu bước vận dụng (10’) GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phỳt
HS: thực hiện
GV: Hóy lờn bảng chứng minh mọi trường hợp. HS: Lờn bảng chứng minh
GV: Em hóy trả lời cõu hỏi đầu bài? HS: Nổi
GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp cõu C9
b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lờn
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimột khi vật nổi trờn mặt thoỏng chất lỏng:
C3: Vỡ trọng lượng riờng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước C4: P = FA III/ Vận dụng: C6: - Vỡ V bằng nhau. Khi dv >d1: Vật chỡm CM: Khi vật chỡm thỡ FA < P d1.V < dv.V d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1
C7: Vỡ trọng lượng riờng của sắt lớn hơn trọng lượng riờng của nước. Chiếc thuyền bằng thộp nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.
C8: Bi sẽ nổi vỡ TLR của thủy ngõn lớn hơn TLR của thộp.
V/ Củng cố - hướng dẫn tự học
1. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức của bài. Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT. 2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Học thuộc ghi nhớ SGK
Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT. Xem lại cách giải thớch các lệnh C b. Bài sắp học: “Cụng cơ học” * Cõu hỏi sạon bài:
- Khi nào có cụng cơ học? -Viết CT tớnh cụng và đơn vị của nó
VI/ Rút kinh nghiợ̀m:
... ... ...
Tuần: 16 Ngày soạn:
Tiết: 16 Ngày dạy:
BÀI 13: CễNG CƠ HỌC
I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức
-Nờu được vớ dụ trong đó lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng
-Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.
2/ Kĩ năng:
-Nờu được đơn vị đo cụng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cụng cho các máy cơ đơn giản. -Nờu được vớ dụ minh họa.
3/ Thái đụ̣:
Trung thực, hợp tác với nhóm.
4/ Tích hợp MT:
Cải thiện chất lượng đường GT và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thụng và an toàn trong lao động.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viờn:
Các tranh vẽ hỡnh 13.1, 13.2, 13.3 SGK 2. Học sinh
Nghiờn cứu kĩ SGK
III/ Phương pháp dạy học:
Dùng PP giải quyết vấn đề.
IV/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 (15’)
Tỡm hiểu khi nào có cụng cơ học: GV: Cho hs đọc phần nhận xột ở SGK. HS: thực hiện
GV: Treo hỡnh vẽ 13.1 lờn bảng HS: Quan sát
GV: Trong trường hợp này thỡ con bũ đó thực hiện dược cụng cơ học
GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 13.2 lờn bảng HS: Quan sát
GV: Giảng cho hs rừ trong trường hợp này, người lực sĩ khụng thực hiện được cụng
GV: Như vậy khi nào có cụng cơ học?
HS: Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển dời GV: Em hóy lấy một vớ dụ khác ở SGK về việc thực hiện được cụng?