Phõn loại

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 31 - 32)

Theo Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972) [44] trớch dẫn kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà phõn loại học Nhật Bản cho biết: hiện nay cú 800 - 1000 loài hồng. Cõy hồng đƣợc trồng phổ biến ở cỏc nƣớc cú khớ hậu ụn hoà thuộc chõu Á, bắc Mỹ và chỉ cú 4 loài đƣợc trồng để lấy quả đú là: Diospyros kaki Linn; D. oleifera Cheng; D. virginiana Linn; D. lotus Linn.

Chi Diospyros gồm 400 loài, chủ yếu phõn bố ở vựng ỏ nhiệt đới chõu Á, chõu Phi và nam Mỹ, một số loài trong đú cú hồng phƣơng đụng phõn bố rộng trờn cỏc vựng ụn đới [46], [47].

Cõy hồng (Diospyros kaki Linn) đƣợc trồng rộng rói ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số vựng khớ hậu ụn hoà và cận nhiệt đới nhƣ Califonia (Mỹ), Italia, Israen, Braxin, Niudilõn, Úc… cú 2 nhúm hồng chớnh là hồng chỏt và khụng chỏt [11], [12], [49].

Cũng theo Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972) [44] trớch dẫn kết quả nghiờn cứu cho biết: Mori (1953) chia hồng thành 4 nhúm hồng là:

+ Nhúm 1: nhúm PCNA (Pollination Constant Non-Astringent): những giống khụng chỏt và khụng biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống Fuju, Jiro, Gosh, Suruga, thịt quả thƣờng cú những đốm tanin sẫm.

+ Nhúm 2: nhúm PVNA (Pollination Variant Non-Astringent): những giống khụng chỏt và biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Zenjimaru, Shogatsu, Mizushima, Anahya kume, thịt quả cú những đốm tanin sẫm và khi khụng hạt thỡ thịt quả cú vị chỏt.

+ Nhúm 3: nhúm PCA (Pollination Constant Astringent): những giống chỏt, khụng biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Yokomo, Yotsumizo, Shakokashi, Hagakushi, Hachiya, Ghionbo, thịt quả khụng cú những đốm tanin sẫm.

+ Nhúm 4: nhúm PVA (Pollination Variant Astringent): những giống chỏt biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Azumi Shirazu, Emon, Kosshuhya kume, Hiratanenashi, cú thể chỏt khi đƣợc thụ phấn và cú một vài đốm tanin sẫm xung quanh hạt.

Ở Việt Nam, những điều tra ban đầu từ năm 1990 về cõy hồng đó phỏt hiện 3 loài hồng sau:

+ Hồng lụng (D. Tokinensis L.) đƣợc phõn bố rải rỏc khắp nơi ở miền Bắc. + Hồng cậy (D. Lotus L.) đƣợc trồng rải rỏc ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam nhƣ Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh.

+ Hồng trơn cú lỏ nhẵn (D. kaki L.) đƣợc trồng nhiều ở cỏc tỉnh phớa Bắc và vựng Đà Lạt tỉnh Lõm Đồng. ( Phạm Văn Cụn (2002) [9])

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 31 - 32)