Nghiờn cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghộp đến khả năng bật mầm

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 97 - 135)

Nhõn giống cõy ăn quả bằng phƣơng phỏp ghộp cú thành cụng hay khụng chủ yếu phụ thuộc vào khả năng tiếp hợp giữa gốc ghộp và cành ghộp cũng nhƣ tỏc động kết dớnh của chỳng. Ngoài ảnh hƣởng của yếu tố ngoại cảnh, thao tỏc kỹ thuật, thỡ tổ hợp gốc ghộp, cành ghộp khỏc nhau cú thể dẫn đến khả năng tiếp hợp khỏc nhau. việc tạo ra giống cõy ăn quả mới thụng qua kỹ thuật ghộp, là dựng cỏc ƣu thế của nú cú sức sinh trƣởng tốt, độ đồng đều cao, chống chịu đƣợc một số loại sõu bệnh, khả năng thớch ứng cao với vựng sinh thỏi... Thỡ yếu tố quyết định là xỏc định đƣợc thời vụ ghộp, trong đú chỉ tiờu quan trọng là thời gian bật mầm sau ghộp đƣợc thể hiện ở bảng 4.24.

Bảng 4.24. Ảnh hƣởng của thời vụ ghộp đến thời gian bật mầm ghộp Thời gian Cụng Thức Thời gian bật mầm sau ghộp ( ngày) Ghộp vụ Xuõn 15 Ghộp vụ Hố 13 Ghộp vụ Thu 16 Ghộp vụ Đụng 18

Qua bảng c ho thấy ở c ỏc cụng thức ghộp tro ng thời vụ khỏc nhau c ho tỷ lệ bật mầm là khỏc nhau, thời gian bật sớm nhất là CT2 13 ngày, thời gian bật mầm muộn nhất là CT4 18 ngày

4.21. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghộp đ ến khả năng sinh trƣởng của cành ghộp

Tốc độ sinh trƣởng chiều cao của cành ghộp phụ thuộc vào hoạt động của đỉnh sinh trƣởng, đƣờng kớnh gốc ghộp, thời vụ ghộp, đặc biệt là khả năng tiếp hợp và hoạt động của tƣợng tầng cũng nhƣ tổ hợp ghộp. Kết quả nghiờn cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghộp đến khả năng sinh trƣởng, phỏt triển của cõy ghộp đƣợc thể hiện ở bảng 4.25

Bảng 4.25: Ảnh hƣởng của thời vụ ghộp đến khả năng sinh trƣởng của cành ghộp Chỉ tiêu sinh tr-ởng Công Thức Chiều cao cành ghộp Đƣờng kớnh cành ghộp Số lỏ/cành Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Ghộp vụ Xuõn 2,72 7,30 14,6 0,8 1,02 1,91 2,3 3,4 4,1 Ghộp vụ Hố 2,74 9,45 15,7 O,87 1,68 2,13 2,6 3,5 4,9 Ghộp vụ Thu 2,38 7,37 12,5 0,64 1,47 2,30 2,3 3,4 4,2 Ghộp vụ Đụng 2,24 6,98 11,4 0,62 1,38 1,71 2,20 3,2 3,8 CV% 6,5 5,4 5,6 LSD.05 1,6 0,2 0,4

Qua bảng cho thấy chiều cao cành ghộp, đƣờng kớnh gốc ghộp, số lỏ trờn cành ở cỏc cụng thức đều cú sự sai khỏc. Qua theo dừi thớ nghiệm cho thấy ở cỏc cụng thức cú cựng đƣờng kớnh gốc ghộp thỡ tốc độ sinh trƣởng là khỏc nhau, chiều cao cành ghộp sau 3 thỏng giao động từ 11,4- 15,7cm, cao nhất ở

CT2 là 15,7cm, đƣờng kớnh cành ghộp cao nhất là CT3 2,30cm, thấp nhất CT4 là 1,71cm, số lỏ giao động từ 3,8- 4,9lỏ/cành, cao nhất là CT2 4,9 lỏ/cành thấp nhất CT4 là 3,8 lỏ/cành.

Nhƣ vậy so sỏnh tỷ lệ ghộp sống giữa 3 cụng thức cho thấy, cụng thức 2 khả năng sinh trƣởng cao hơn cụng thức 4 từ 15,7 đến 11,4cm sai khỏc ở mức độ tin cậy 95%.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5. Kết luận

5.1. Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất cõy hồng của huyện Lục Ngạn,tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

Lục Ngạn là một vựng cú điều kiện sinh thỏi, khớ hậu thớch hợp đối với sự sinh trƣởng và phỏt triển của cõy hồng Nhõn Hậu. nhiệt độ và ẩm độ đều nằm trong khoảng thớch hợp tối ƣu với yờu cầu sinh lý của cõy(nhiệt độ trong khoảng 22,50

C, lƣợng mƣa đạt > 1600mm/năm).

Toàn huyện cú diện tớch đất nụng nghiệp là 28.254,87 ha, diện tớch hồng là 1.080 ha, sản lƣợng 6.120 tấn.

5.2. Kết quả nghiờn cứu điều tra tuyển chọn cõy hồng ưu tỳ

Qua điều tra tuyển chọn năm 2007 đƣợc tổng số 41 cõy ở 6 xó trồng hồng . Dựng phƣơng phỏp loại trừ năm 2008 đó xỏc định đƣợc 4 cõy ở 2 xó Tõn Quang( 2 cõy) và xó Thanh Hải( 2cõy). Tiếp tục nghiờn cứu, theo dừi, loại trừ và tuyển chọn năm 2009 đó xỏc định đƣợc 3 cõy ƣu tỳ nhất cú mó số TQ001, TQ002 và TH007.

* Đặc điểm hỡnh thỏi, năng suất, phẩm chất của 4 cõy ưu tỳ nhất

Cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng của 4 cõy ƣu tỳ phỏt triển tƣơng đối, bộ khung tỏn đẹp, sinh trƣởng khoẻ, cú lỏ xanh, số quả trờn cõy ổn định qua cỏc năm( 4cõy đều cú số quả trung bỡnh đạt từ 600 quả/cõy trở lờn đến > 1.000 quả/cõy/năm).

- Chỉ tiờu sinh hoỏ cỏc cõy đƣợc tuyển chọn cú độ brix, hàm lƣợng đƣờng khử đạt tiờu chuẩn so với thang điểm đề ra, nờn chất lƣợng hồng Nhõn Hậu huyện Lục Ngạn ngon, chất lƣợng tốt đó đỏp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiờu dựng.

- Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại của cỏc cõy tuyển chọn cú xuất hiện một số loại sõu hại nhƣng ở mức độ nhẹ.

5.3. Kết quả một số biện phỏp kỹ thuật trong ghộp cải tạo hồng Nhõn Hậu tại Lục Ngạn- Bắc Giang Hậu tại Lục Ngạn- Bắc Giang

- Ghộp vụ thu cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 85,5%.

- Đƣờng kớnh gốc ghộp (1,0-1,5cm) cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 77,7%. - Phƣơng phỏp ghộp mắt nhỏ cú gỗ cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 85,2%.

5.2. Đề nghị

- Tiến hành lập hồ sơ đề nghị Hội đồng khoa học Sở Nụng nghiệp& phỏt triển nụng thụn tỉnh Bắc Giang bỡnh tuyển và cụng nhận 3 cõy hồng ƣu tỳ cú mó số TQ001, TQ002 và TH007 làm cõy đầu dũng.

- Sử dụng để nhõn giống cho toàn vựng trồng hồng của huyện Lục Ngạn. - Theo dừi đỏnh giỏ và lập vƣờn cõy mẹ để thu thập, lƣu giữ cỏc cõy ƣu tỳ đó tuyển chọn, cung cấp mắt ghộp cho vƣờn sản suất.

- Tiếp tục nghiờn cứu thờm ở cỏc năm tiếp theo của cỏc cụng thức ghộp cải tạo, về khả năng hũa hợp của cành ghộp và gốc ghộp, sinh trƣởng, phỏt triển, tỷ lệ ra hoa, đậu quả, chất lƣợng quả, độ đồng đều của quần thể, khả năng thớch ứng, tuổi thọ, sõu bệnh hại của cõy sau ghộp cải tạo.

- Nghiờn cứu thờm tuổi của cỏc loại gốc ghộp để cú một quy trỡnh kỹ thuật hoàn chỉnh về ghộp cải tạo giống hồng Nhõn Hậu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Huỳnh Trớ Đức, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Trỏc Khƣơng Lai, Nguyễn Dƣơng Tuyến (1997), “Kết quả điều tra thành phần sõu hại trờn một số cõy ăn trỏi tại miền Nam”, Tạp chớ nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm, số 6, tr. 254- 255.

2. Vừ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phõn loại thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp.

3. Đặng Thị Chỳc, Đặc điếm sinh trưởng và phỏt triển của một số giống hồng.

4. Vũ Văn Chuyờn (1971), Thực vật học, (tập 2), Nxb y học, Hà Nội.

5. Đỗ Văn Chuụng (2000), Kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ nụng nghiệp

1996-1997, Nxb Nụng nghiệp.

6. Phạm Văn Cụn (1994), Ảnh hưởng của một số dạng gốc ghộp đến sinh trưởng phỏt triển của cõy hồng ghộp, Kết quả nghiờn cứu khoa học, khoa trồng trọt 1992 -1993 NXBNN.

7. Phạm Văn Cụn (1995), Điều tra đỏnh giỏ, tuyển chọn một số giống hồng tốt ở cỏc địa phương miền Bắc Việt Nam, Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

8. Phạm Văn Cụn (2001), Cõy hồng, kỹ thuật trồng và chăm súc, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Văn Cụn (2002), Cõy hồng, kỹ thuật trồng và chăm súc, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

10. Phạm Văn Cụn (2004), Cỏc biện phỏp điều khiển sinh trưởng, phỏt triển, ra hoa, kết quả cõy ăn trỏi, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Cƣơng (1997), “Kết quả bƣớc đầu thử nghiệm cõy hồng Thạch Thất trờn đất Sơn Lạc-Kim Phỳ-Yờn Sơn”, (quyển 7), tr.103-133, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Thanh và ctv (2005), “Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật tăng năng suất vải”, Tạp chớ Nụng nghiệp&phỏt triển nụng thụn, Chuyờn san kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiờn cứu rau quả, tr. 73-76.

13. Lờ Đỡnh Danh (1989), Nhõn giống hồng bằng phương phỏp ghộp. Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứuCCN- CAQ.

14. Vũ Cụng Hậu (1980), Trồng cõy ăn quả trong vườn, Nxb Nụng nghiệp, TP Hồ Chớ Minh, tr. 158-181.

15. Vũ Cụng Hậu (1996), Trồng cõy ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, TP Hồ Chớ Minh. tr. 154-172.

16. Vũ Cụng Hậu (1999), Trồng cõy ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, TP Hồ Chớ Minh. tr. 155-174.

17. Nguyễn Thế Huấn (2006), Nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển và biện phỏp nõng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở Thỏi Nguyờn, Bắc Cạn, Luận ỏn tiến sỹ Khoa học nụng nghiệp, Trƣờng đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.

18. Nguyễn Tiến Hƣng (2001), “Khả năng sinh trƣởng và phỏt triển của hồng Nhõn Hậu ở vựng Lục Ngạn”, Tạp Chớ Nụng nghiệp Nụng thụn- Mụi trường, (5). 19.Nguyễn Văn Kế và cỏc cộng sự (1999), “Một số thớ nghiệm về nhõn giống

nhón bằng phƣơng phỏp chiết ghộp”, Kỷ yếu hội thảo về chuyển giao khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, NXBNN - thành phố HCM. 20. Đỗ Tất Lợi (1986), Cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21. Mai Xuõn Lƣơng (1994), “Điều tra, thu thập, bảo tồn và đỏnh giỏ một số cõy ăn quả đặc sản (hồng, bơ) ở Đà Lạt và cỏc vựng phụ cận”, Bộ Giỏo dục và Đào tạo. 22. Nguyễn Ngọc Nụng (1997), Hướng dẫn sử dụng phõn bún và thuốc bảo

vệ thực vật, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

23. Lƣu Vinh Quang (1995), Sổ tay trồng cõy ăn quả, Tài liệu dịch của Nxb Nụng nghiệp, Quảng Tõy.

24. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hoà sinh trưởng đối với cõy trồng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

25. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giỏo trỡnh sinh lý thực vật, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

26. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, Bài giảng dựng cho cao học và nghiờn cứu sinh ngành Trồng trọt - Bảo vệ thực vật-Di truyền giống, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

27. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phỳc (1999),

Etylen và ứng dụng trong cõy trồng, Tủ sỏch khuyến nụng cho mọi nhà, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Kim Thanh (2003), “ảnh hưởng của Ethrel đến sự rụng lỏ, phỏt lộc, phỏt dục của giống hồng Thạch Thất”, Tạp chớ Khoa học và kỹ thuật Nụng nghiệp, 1 (1), tr. 100-103.

29. Phạm Chớ Thành (1992), Một số bài giảng bổ sung kiến thức về phương phỏp thớ nghiệm, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Thơ, Lờ Thị Khỏe, Huỳnh Văn Tõn, Nguyễn Minh Chõu (2004), “ảnh hƣởng của một số loại phõn bún qua lỏ đến năng suất và phẩm chất trỏi Măng cụt (Garcinia mangostana L.)”, Tạp chớ Nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn (số 8), tr. 1067-1069.

31. Hoàng Ngọc Thuận (1990), Tổng quan những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghề trồng cõy ăn quả của Việt Nam thập kỷ 80 và những dự đoỏn của thập kỷ 90, Trung tõm thụng tin Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm.

32. Hoàng Ngọc Thuận, Trần Thế Tục (1993), Kỹ thuật nhõn và trồng cỏc giống cõy ăn quả, NXBNN, Hà Nội.

33. Tụn Thất Trỡnh (1995), Tỡm hiểu về cỏc loài cõy ăn trỏi cú triển vọng xuất khẩu, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 148.

34. Đào Thế Tuấn (1978), Đời sống cõy trồng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 35. Trần Thế Tục (1980), Tài nguyờn cõy ăn quả nước ta, Tuyển tập cỏc

cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học và Kỹ thuật Nụng nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

36. Trần Thế Tục (1990), Kỹ thuật trồng chăm súc 14 loại cõy ăn quả phổ biến ở Việt Nam, Tủ sỏch Kinh tế vƣờn Hội nụng dõn tỉnh Vĩnh Phỳ, tr. 64-72. 37. Trần Thế Tục (1994), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. 38. Trần Thế Tục (1994), Kỹ thuật trồng và chăm súc một số cõy rau, cõy ăn

quả tại Ngõn Sơn - Cao Bằng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

39. Trần Thế Tục và cộng sự (1998), Giỏo trỡnh cõy ăn quả, Trƣờng Đại học nụng nghiệp 1 Hà Nội, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

40. Đào Thanh Võn, Ngụ Xuõn Bỡnh (2003), Giỏo trỡnh cõy ăn quả (dành cho cao học), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 138-148.

41. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hau (2004), “Ảnh hƣởng của Paclobutrazol, Thioure và Nitratkali đến sự ra hoa xoài Chõu Hạng Vừ”, Tạp chớ Nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn, (số 4), tr. 507-509.

42. Vũ Văn Vụ, Hoàng Đắc Cự, Vũ Thanh Tõm, Trần Văn Lài (1993), Sinh lý thực vật, Giỏo trỡnh cao học, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

43. Đặng Thanh Xuõn (2002), Nghiờn cứu khả năng sinh trưởng phỏt triển của một số tổ hợp ghộp hồng ở vườn trường ĐHNNI- HN”, Khoỏ luận tốt nghiệp trƣờng ĐHNN1, Hà Nội.

44. Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Trồng hồng ở Việt Nam, Phỏi đoàn nụng nghiệp Đại Hàn.

45. Trần Nhƣ ý và cộng sự (1996), Giỏo trỡnh cõy ăn quả, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. 46. Trần Nhƣ ý và cộng sự (2000), Giỏo trỡnh cõy ăn quả, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

TIẾNG ANH

47. Aala, F.T. (1953), Effect of hand pollination on the production of Siamese pommelo, Philippine J. Agr.18: p.1 - 13.

48. Ashworth E. N., Wisniewski M. E., (1991), Response of fruit tree tissues to freezing temperatures, Hort. Sci. 26, P. 501-504.

49. Bae D.K., Choi H.J., Son J.H., Park M.H., Bae J.H., An B.J., Bae M.J., Choi C., (2000), The study of developing and stability of functional beverage from Korean J, Food Sci. Technol. 32, P. 860-866.

50. Bean. W., (1981), Trees and Shrubs Hardy in Geat Britain. Vol 1- 4 and Supplement, Murray.

51. Bianchini. F., Corbetta. F and Pistoia. M, Fruits of the Earth, Lovely pictures, a very readable book.

52. Bird. R. (Editor) (1991), Focus on Plants. Volume 5. (formerly “Growing from seed”), Thompson and Morgan.

53. Bown. D., (1995), Encyclopaedia of Herbs and their Uses, Dorling Kindersley, Lodon. ISBN 0-7513-020-31.

54. Chittendon (1956), RHS Dictionary of Plants plus Supplement, Oxford University Press.

55. Chie J. R., (1984), Encyclopaedia of Medicinal Plants, MacDonald ISBN 0-356-1054-5 Cover plants growing in Europe. Also gives other interesting informations on the plants, Good photographs.

56. De Winter. B. (1963), Ebenaceae. p. 54 - 99. In: RA. Dyer, L. E.Codd, and H. B. Rycroft (eds) Flora of Southern Africa, vol. 26, Government Printer, Pretoria, South Africa.

57. Dirr. M. A. and Heuser. M. W., (1987), The Reference Manual of Woody Plant Propagation. Athens Ga, Varsuty Press ISBN 0942375009.

A very detailed book on propagating trees. Not for the casual reader.

58. Duke. J. A. and Ayensu. E. S., (1985), Medicinal Plants of China,

Reference Publications, Inc, ISBN 0-917256-20-4

59. Facciola. S., (1990), Cornucopia – A Source Book of Edible Plants,

Kampong Publications ISBN 0-9628087-0-9.

60. Georgb, E.F. (1993), Plant Propagation by Tissue Cultural, part 1: The Technology. Exgectic Ltd., Edington, Wilts, England.

61. Grubov, V. I. (1967), Family Ebenaceae, In: B.K. Shishkin and E. G. Bobrov (eds), Flora of the U.S.S.R. Israel Program for scientific Translations, Jerusalem 18: p. 349 - 355.

62.Hartman, H.K., (1985), Horticulral Practise, New York, USA.

63. Hong S. K., Hwang J., (1980), Differrence in freezing resistance betweem common and sweet persimmon (in Korean, with English abstract). J. Kor.For. Sci. 48. p 25-28.

64. Konishi K., S. Iwahori, H. Kitagawa, T Yakuma (1994), Horticulture in Japan, Asakura publishing Co., 1td – Tokyo.

65. Kotami, M., Matsumoto,M., Foita, A., Higa, S., Wang, W., Suemura, M., Kishimoto, T., Tanaka, T., (2000), Persimmon letf extract and astragalin

inhibit development of dermatitis and IgE elevation in NC/Nga mice Allergy Clin, Immunnol.106.p.159-166.

66. Masaki. T (1994), Horticulral Practice in Japan, Tokyo Japan.

67. Morton J. (1987), Fruit of Warm Climates, Pub. J. Morton, Maiami, Florida, 505pp.

68. Nakagawa Y., Sumita A., (1969), Studies on yhe Favourable climatic environments for frut cultrure. 7. The critical temperatures for frost demage in the deciduous fruit tress (in Japanese, With English abtract, Bull. Horticultural Research Station A. (Hiratsuka) 8. p. 95-105.

69. Ronquist A. (1981), An intergrated system of classification of flowering plants. Columbia Univ, Press, New York. p. 499-501.

70. Soost.R.B.,1997, Plant Anatomy, New York, USA.

71. Wakana Arira (1987), Propagation for Horticultural Plant, Tokyo, Japan. 72. Yenemori, K.A. Sugiura A., Ymada M.(2000), Plant, breeding Reviews,

Biểu thang điểm đỏnh giỏ cõy hồng ƣu tỳ

Mẫu số... Ngày đỏnh giỏ... Ngƣời đỏnh giỏ... ... ...

TT Chỉ tiêu Thang điểm điểm đạt

1 Năng suất

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 97 - 135)