Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 66 - 135)

Cỏc kết quả thớ nghiệm đƣợc tổng hợp xử lý bằng phần mềm Excel. Số liệu đƣợc xử lý theo chƣơng trỡnh xử lý thống kờ sinh học trờn phần mềm IRRISTAT để xỏ định sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức.

PHẦN IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC

NGẠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 4.1.1. Vị trớ địa lý

Lục Ngạn là huyện miền nỳi của tỉnh Bắc Giang. Phớa Đụng giỏp với huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang, phớa Bắc giỏp với huyện Hữu Lũng, huyện Chi Lăng của tỉnh Lạng Sơn. phớa Tõy và phớa Nam giỏp với huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang.

Trung tõm huyện lỵ cỏch thành phố Bắc Giang 42 km và cỏch Hà Nội 90 km về phớa Nam, cỏch cửa khẩu Tõn Thanh- Lạng Sơn 120 km về phớa Bắc. Huyện cú trục đƣờng quốc lộ 31, 279 và nhiều trục đƣờng tỉnh lộ chạy qua, giao lƣu kinh tế tƣơng đối thuận lợi cỏc vựng miền khỏc.

Vị trớ địa lý của huyện đƣợc bao bọc bởi cỏnh cung Đụng Triều, cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa đụng thƣờng lạnh và khụ tƣơng đối thuận lợi cho cỏc loại cõy trồng sinh trƣởng và phỏt triển. Đặc biệt là cõy vải, hồng, nhón, cõy cú mỳi....

4.1.2. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội.

Lục Ngạn cú diện tớch tự nhiờn rộng 101.223,7 ha. Trong đú đất rừng là 46.145,3 ha, độ che phủ của rừng đạt 43,1%; đó tổ chức khoỏn, khoanh nuụi tỏi sinh, bảo vệ 12,336 ha rừng; đất rừng trồng chiếm trờn 50% diện tớch đất nụng nghiệp, tuy nhiờn thu nhập từ rừng cũn thấp.

Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 28.154,87 ha, trong đú đất trồng lỳa 8.126 ha, đất trồng ngụ là 1.645 ha. Sản lƣợng cõy lƣơng thực cú hạt là 40.139 tấn.

Lục Ngạn cú 21.982 ha diện tớch cõy ăn quả cỏc loại, trong đú vải là 18.500 ha, hồng 1.080 ha, nhón 465 ha, hàng năm cho thu hoạch từ cõy ăn quả hàng trăm tỷ đồng.

Dõn số của huyện 202.794 ngƣời, huyện cú 29 xó và 01 thị trấn, gồm 8 dõn tộc anh em sinh sống (Kinh chiếm 51%, Nựng 21%, Sỏn Dỡu 18%), cũn lại cỏc dõn tộc khỏc: Tày, Hoa, Dao, Cao Lan, Sỏn Chớ. Mật độ dõn cƣ thấp 200 ngƣời/km2; thu nhập bỡnh quõn 5,3 triệu đồng/ ngƣời/ năm.

4.1.3. Điều kiện giao thụng thị trƣờng .

Ngoài hệ thống đƣờng quốc lộ qua huyện, hệ thống đƣờng liờn xó cũng đó đƣợc nõng cấp tƣơng đối thuận lợi cho việc vận chuyển nụng sản bằng phƣơng tiện cơ giới. Ngoài chợ tại cỏc xó, thị trấn, tại huyện lị cú 1 chợ đầu mối hoa quả là điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ hoa quả tƣơi và hoa quả đó qua chế biến.

4.1.4. Điều kiện thời tiết, khớ hậu tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang.

Cỏc yếu tố khớ hậu cú ý nghĩa rất quan trọng, cú tỏc động trực tiếp đến sinh trƣởng phỏt triển của cõy trồng. Đú cũng là yếu tố quyết định một cõy trồng cú thớch ứng đƣợc với một vựng sinh thỏi hay khụng. Chớnh vỡ vậy đõy là nhõn tố bắt buộc phải xột đến khi đƣa một cõy trồng mới vào cơ cấu cõy trồng của huyện. Cỏc số liệu khớ tƣợng của huyện Lục Ngạn trong thời gian nghiờn cứu đƣợc thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 4.1: Diễn biến khớ hậu trong thời gian nghiờn cứu tại Lục Ngạn Yếu tố Thỏng Lƣợng mƣa (mm) A0TB (%) T0TB (0C) T0 tối cao (0C) T0 tối thấp ( 0C) 1 7,2 82 17,9 28,0 8,2 2 4,7 85 16,3 28,3 8,6 3 33,5 84 21,4 30,0 9,7 4 37,3 81 20,7 34,7 18,7 5 320,3 82 27,3 36,4 19,2 6 147,6 83 28,0 36,3 21,0 7 270,3 83 27,8 37,2 23,0 8 300 83 28,7 36,4 24,3 9 143,8 83 26,6 33,9 18,7 10 250,8 86 23,9 28,6 18,9 11 3,8 79 21,3 29,3 12,6 12 6,0 78 19,6 29,6 10,7

(Nguồn: Trạm khớ tượng thuỷ văn Lục Ngạn)

Theo Yung, lƣợng mƣa hàng năm tốt nhất đối với cõy hồng là 1.200- 2.100mm. Lƣợng mƣa của Lục Ngạn từ 1.200- 1.700 mm là tƣơng đối thớch hợp với sinh trƣởng phỏt triển của cõy hồng. Thời gian ra nụ và nở hoa của cõy hồng Nhõn Hậu từ thỏng 2-4, lƣợng mƣa tƣơng đối thấp từ 4,7- 33,5 mm kốm theo nhiệt độ từ 16,3 đến 21,40

C là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh thụ phấn, thụ tinh của cõy hồng. Hơn nữa thời gian ra quả, chớn từ thỏng 5-9 lƣợng mƣa đạt cao nhất trong năm dao động từ 143,8 đến 320,3 và ẩm độ hợp

lý giỳp cõy hồng đủ nƣớc để cung cấp cho quả, làm quả hồng mọng nƣớc, đẹp mó hơn.

Một điều dễ nhận thấy qua bảng số liệu ở bảng 4.1 là lƣợng mƣa ở Lục Ngạn khụng ổn định qua cỏc thỏng trong năm, chớnh vỡ thế ngoài việc tổ phải chức hệ thống tƣới tiờu hợp lý để cung cấp thờm nƣớc ở những thỏng hạn và tiờu bớt nƣớc khi lƣợng mƣa quỏ cao để cõy hồng sinh trƣởng và phỏt triển thuận lợi.

Nhƣ một số cõy ăn quả ỏ nhiệt đới khỏc, cõy hồng đũi hỏi phải cú một thời gian ngủ nghỉ nhất định để tớch luỹ dinh dƣỡng và phõn hoỏ mầm hoa. Nhiệt độ cõy hồng yờu cầu trong thời kỳ này là nhiệt độ tối thấp 8- 11o

C trong thời gian 886 giờ. Nhiệt độ khụng đủ lạnh trong thời gian ngủ nghỉ của cõy, mầm hoa sẽ rụng trƣớc khi nở và làm giảm khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ năng suất của cõy hồng.

Một số nghiờn cứu cho rằng nhiệt độ thớch hợp cho sự phỏt triển của quả là 270C. Đối với cõy hồng Nhõn Hậu. Số liệu ở bảng 4.1 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bỡnh tại Lục Ngạn trong khoảng thời gian trờn dao động xung quanh mức 21,3-28,70C, cao nhất cũng chỉ đạt 28,70C là khoảng nhiệt độ rất phự hợp cho quả hồng phỏt triển.

4.1.5. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả của tỉnh Bắc Giang

Theo kết quả điều tra và thu thập từ cỏc huyện cho thấy Bắc Giang đang cú một tập đoàn cõy ăn quả phong phỳ bao gồm cỏc cõy Á nhiệt đới nhƣ nhón, vải, cam, quýt, hồng và cỏc cõy cú nguồn gốc ễn đối nhƣ mơ, mận, đào. Dƣới đõy là một số nột chớnh về thực trạng sản xuất cõy ăn quả của tỉnh.

Bảng 4.2: Diễn biến diện tớch và sản lƣợng một số cõy ăn quả chớnh Chỉ tiờu Năm Diện tớch (ha) Sản lƣợng (tấn) Tổng Vải Na Hồng Vải Na Hồng 2004 38.271 34.923 2.335 1.013 158.774 5.811 4.902 2005 44.732 40.629 2.541 1.562 68.997 4.394 7.089 2006 43.705 39.945 2.480 1.280 67.192 4.140 7.572 (Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Bắc Giang, 2006)

Những năm vừa qua, sản xuất cõy ăn quả đó và đang trở thành mũi nhọn của ngành nụng nghiệp tỉnh Bắc Giang. Nguồn thu từ cõy ăn quả đó gúp phần xúa đúi, giảm nghốo, tăng thu nhập cho ngƣời nụng dõn. Hiệu qủa kinh tế và xó hội của nú đó khẳng định những chủ trƣơng, chớnh sỏch đỳng đắn của Tỉnh ủy, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Toàn tỉnh Bắc Giang cú 382.200 ha đất tự nhiờn bao gồm 123.000 ha đất nụng nghiệp, 110.000 ha đất lõm nghiệp trong đú diện tớch đất đồi nỳi thấp chiếm diện tớch tƣơng đối lớn là nguồn quĩ đất dồi dào cho phỏt triển cõy ăn quả núi chung và cõy hồng núi riờng.

Sản xuất cõy ăn quả của tỉnh trong những năm vừa qua đó cú sự phỏt triển vƣợt bậc cả về chất lƣợng và số lƣợng. Diện tớch cõy ăn quả tăng trung bỡnh 12% trong vũng 3 năm 2004 - 2006, trong đú diện tớch cõy hồng tăng gần 30%. Sản lƣợng cũng cú sự biến đổi mạnh mẽ, riờng đối với cõy hồng sản lƣợng đó tăng gấp 1,5 lần sau 3 năm. Qua số liệu ở bảng 4.2 cú thể nhận thấy diện tớch và sản lƣợng của cõy ăn quả, trong đú cú cõy hồng tăng khụng ổn định. Năm 2005 cú sự tăng trƣởng nhanh về diện tớch nhƣng đó sụt giảm đỏng kể vào năm 2006. Cú thế giải thớch nguyờn nhõn một phần do niờn vụ 2006,

nhón, vải, hồng đƣợc mựa nờn giỏ bỏn giảm nhiều so với những niờn vụ khỏc, chớnh vỡ vậy một số ngƣời dõn cú biểu hiện núng vội thay diện tớch cõy ăn quả bằng cõy trồng khỏc.

Tuy nhiờn, dự diện tớch giảm nhƣng sản lƣợng hồng lại cú xu hƣớng tăng dần qua cỏc năm thể hiện rừ nột nhất ở cõy hồng, sản lƣợng hồng năm 2004 là 4.902 tấn, đến năm 2006 đó tăng lờn 7.572 tấn. Nguyờn nhõn chớnh là do trỡnh độ thõm canh cõy hồng của ngƣời dõn đang dần đƣợc cải thiện, một số giống hồng mới và kỹ thuật canh tỏc mới đƣợc ngƣời dõn tớch cực đƣa vào sản xuất.

Cũng qua số liệu ở bảng 4.2 cho thấy diện tớch hồng khụng lớn so với diện tớch một số loại cõy ăn quả khỏc, thậm chớ nú cũn nhỏ hơn rất nhiều lần so với diện tớch cõy vải (1280/3945 ha). Trong một vài năm tới, cõy hồng ngoài vấn đề phải tăng cƣờng cỏc biện phỏp kỹ thuật để nõng cao năng suất, khả năng ra hoa đậu quả cũng nhƣ giảm tỷ lệ rụng quả cũng cũn phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh diện tớch trồng trọt với cỏc cõy trồng khỏc.

4.1.6. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả của huyờn Lục Ngạn

Diện tớch cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn từ năm 2002 đến năm 2006 đƣợc thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Diễn biến diện tớch và sản lƣợng cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn

Chỉ tiờu Năm Diện tớch (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tớch Cõy cú mỳi Vải, nhón Hồng Cõy cú mỳi Vải, nhón Hồng 2002 15.940 60 14.322 820 140 33.410 2.260 2004 15.650 24 13.942 820 65 76.593 3.920 2006 21.982 226 19.657 1.080 72 46.736 6.120

Lục Ngạn là một huyện miền nỳi, quĩ đất để trồng cõy ăn quả rất phong phỳ và đa dạng về chất đất. Là một huyện thuần nụng, thu nhập của ngƣời dõn chủ yếu từ sản xuất nụng nghiệp do đú nhu cầu chọn cõy trồng vật nuụi phự hợp với điều kiện sinh thỏi và cú hiệu quả kinh tế cao nhằm cải thiện đời sống cho bà con nụng dõn là rất bức thiết. Trong điều kiện đú cõy ăn quả núi chung và cõy hồng núi riờng đƣợc coi là những cõy trồng đỏp ứng hiệu quả những yờu cầu trờn. Chớnh vỡ thế phỏt triển cõy ăn quả là một trong những nhiệm vụ trọng tõm mà Huyện uỷ, UBND huyện đề ra trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện trong những năm tới.

Qua số liệu thống kờ ở bảng 4.3. Nhận thấy diện tớch cõy ăn quả của huyện cú sự gia tăng vƣợt bậc với mức tăng trung bỡnh 37% mỗi năm tớnh từ năm 2002 đến 2006. Tuy nhiờn diện tớch tăng chủ yếu ở diện tớch cõy nhón, vải, mức độ tăng diện tớch của cõy hồng đứng thứ hai, sau nhón, vải với mức tăng hơn 200 ha qua 5 năm.

Điều này đó cho thấy bƣớc đầu huyện uỷ núi chung và ngƣời dõn núi riờng đó cú những quan tõm nhất định đến cõy hồng. Đặc biệt trong điều kiện cụng nghệ bảo quản, chế biến nhón vải cũn ở trỡnh độ thấp và chi phớ đắt đỏ, giỏ thành sản phẩm giảm dần qua từng năm thỡ trồng hồng đang là giải phỏp quan trọng để mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nụng dõn.

Bờn cạnh sự tăng trƣởng rừ nột về diện tớch, sản lƣợng cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn cũng cú những chuyển biến tớch cực. Sản lƣợng nhón, vải tăng từ 33.410 tấn năm 2002 lờn 46.736 tấn năm 2006, sản lƣợng hồng tăng gần gấp 3 lần sau 5 năm từ 2.260 tấn lờn 6.120 tấn. Sự tăng trƣởng vƣợt bậc này một phần do diện tớch tăng, một phần do kỹ thuật trồng cõy ăn quả đó đƣợc cải thiện nhiều trong những năm vừa qua.

Việc tăng năng suất và sản lƣợng hồng ở Lục Ngạn đó khẳng định vị trớ của nú trong cơ cấu giống cõy ăn quả và trong chiến lƣợc phỏt triển nụng

nghiệp của huyện. Tuy nhiờn cụng tỏc chuyển giao khoa học kỹ thuật, bảo quản chế biến hồng, tỡm kiếm thị trƣờng và quảng bỏ sản phẩm cũn chƣa nhận đƣợc sự quan tõm, đầu tƣ đỳng mức của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú liờn quan. Đõy là khõu quan trọng, nếu khụng giải quyết kịp thời và đỳng mức thỡ hiệu quả kinh tế của cõy hồng núi chung cũng nhƣ cỏc cõy trồng khỏc núi riờng cú thể lại bế tắc nhƣ cõy mơ ở Bắc Kạn hay cõy mận ở Lào Cai.

4.1.6. Điều tra tỡnh tỡnh hỡnh sản xuất hồng tại huyờn Lục Ngạn 4.1.6.1. Tỡnh hỡnh chung 4.1.6.1. Tỡnh hỡnh chung

Bảng 4.4: Tỡnh hỡnh sản xuất hồng tại huyện Lục Ngạn qua 5 năm Năm Tổng diện tớch (ha) Diện tớch cho thu hoạch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 2004 1.013 980 54,3 5.321 2005 1.562 1.325 55,8 7.393 2006 1.280 1.020 57,8 5.895 2007 1.080 1.080 59,4 6.415 2008 1.080 1.080 56,2 6.069

Nguồn: Bỏo cỏo kinh tế xó hội của UBND huyện Lục Ngạn năm 2008.

Lục Ngạn là một huyện miền nỳi, quĩ đất để trồng cõy ăn quả rất phong phỳ và đa dạng về chất đất. Là một huyện thuần nụng, thu nhập của ngƣời dõn chủ yếu từ sản xuất nụng nghiệp do đú nhu cầu chọn cõy trồng vật nuụi phự hợp với điều kiện sinh thỏi và cú hiệu quả kinh tế cao nhằm cải thiện đời sống cho bà con nụng dõn là rất bức thiết. Trong điều kiện đú cõy ăn quả núi chung và cõy hồng núi riờng đƣợc coi là những cõy trồng đỏp ứng hiệu quả những yờu cầu trờn. Chớnh vỡ thế phỏt triển cõy ăn quả là một trong những nhiệm vụ

trọng tõm mà Huyện uỷ, UBND huyện đề ra trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện trong những năm tới.

Qua số liệu thống kờ ở bảng 4.4 nhận thấy diện tớch cõy hồng của huyện cú sự gia tăng vƣợt bậc tớnh từ năm 2004 đến 2008. Diện tớch của cõy hồng đứng thứ hai, diện tớch tăng cao nhất là năm 2005 là 1.562ha. Điều này đó cho thấy bƣớc đầu huyện uỷ núi chung và ngƣời dõn núi riờng đó cú những quan tõm nhất định đến cõy hồng. Đặc biệt trong điều kiện cụng nghệ bảo quản, chế biến nhón vải cũn ở trỡnh độ thấp và chi phớ đắt đỏ, giỏ thành sản phẩm giảm dần qua từng năm thỡ trồng hồng đang là giải phỏp quan trọng để mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nụng dõn.

Việc tăng năng suất và sản lƣợng hồng ở Lục Ngạn đó khẳng định vị trớ của nú trong cơ cấu giống cõy ăn quả và trong chiến lƣợc phỏt triển nụng nghiệp của huyện. Tuy nhiờn cụng tỏc chuyển giao khoa học kỹ thuật, bảo quản chế biến hồng, tỡm kiếm thị trƣờng và quảng bỏ sản phẩm cũn chƣa nhận đƣợc sự quan tõm, đầu tƣ đỳng mức của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú liờn quan. Đõy là khõu quan trọng, nếu khụng giải quyết kịp thời và đỳng mức thỡ hiệu quả kinh tế của cõy hồng núi chung cũng nhƣ cỏc cõy trồng khỏc núi riờng cú thể lại bế tắc nhƣ cõy mơ ở Bắc Kạn hay cõy mận ở Lào Cai.

Về cơ cấu giống: hiện nay ở Lục Ngạn chủ yếu đang trồng cỏc giống hồng Nhõn Hậu, Việt Cƣờng, hồng cậy... trong đú phổ biến nhất là giống hồng Nhõn Hậu đƣợc đƣa về từ vựng khởi nguyờn xó Hũa Hậu tỉnh Hà Nam.

4.1.7 Tỡnh hỡnh sử dụng đất của huyện Lục Ngạn

Bảng 4.5: Tỡnh hỡnh sử dụng đất của huyện Lục Ngạn

Chỉ tiờu Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tớch 101.223,72 100 Đất nụng nghiệp 21.970,69 21,71 Đất lõm nghiệp 28.320,50 27,98 Đất chuyờn dựng 21.818,61 21,55 Đất ở 1.589,93 1,57 Đất chƣa sử dụng 27.524,04 27,19

(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Lục Ngạn, năm 2009)

Qua bảng 4.5. Cho thấy, huyện Lục Ngạn cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là101.223,72 ha. Trong đú đất lõm nghiệp chiếm 27,98%, đất nụng nghiệp chiếm 21,71%, đất chƣa sử dụng chiếm khỏ nhiều với diện tớch là 27.524,04 ha, bằng 27,19% diện tớch của huyện. Điều đú cho thấy tiềm năng đất đai huyện Lục Ngạn tƣơng đối dồi dào. Hiện nay, huyện đang cú chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu cõy trồng thay thế và cải tạo vựng đất chƣa sử dụng. Ngoài việc quy hoạch sử dụng đất cho khu cụng nghiệp, lõm nghiệp và mục đớch khỏc, số đất chƣa sử dụng là một tiềm năng rất lớn để phỏt triển vựng

Một phần của tài liệu tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang (Trang 66 - 135)