Diện tớch cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn từ năm 2002 đến năm 2006 đƣợc thể hiện ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Diễn biến diện tớch và sản lƣợng cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn
Chỉ tiờu Năm Diện tớch (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tớch Cõy cú mỳi Vải, nhón Hồng Cõy cú mỳi Vải, nhón Hồng 2002 15.940 60 14.322 820 140 33.410 2.260 2004 15.650 24 13.942 820 65 76.593 3.920 2006 21.982 226 19.657 1.080 72 46.736 6.120
Lục Ngạn là một huyện miền nỳi, quĩ đất để trồng cõy ăn quả rất phong phỳ và đa dạng về chất đất. Là một huyện thuần nụng, thu nhập của ngƣời dõn chủ yếu từ sản xuất nụng nghiệp do đú nhu cầu chọn cõy trồng vật nuụi phự hợp với điều kiện sinh thỏi và cú hiệu quả kinh tế cao nhằm cải thiện đời sống cho bà con nụng dõn là rất bức thiết. Trong điều kiện đú cõy ăn quả núi chung và cõy hồng núi riờng đƣợc coi là những cõy trồng đỏp ứng hiệu quả những yờu cầu trờn. Chớnh vỡ thế phỏt triển cõy ăn quả là một trong những nhiệm vụ trọng tõm mà Huyện uỷ, UBND huyện đề ra trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của huyện trong những năm tới.
Qua số liệu thống kờ ở bảng 4.3. Nhận thấy diện tớch cõy ăn quả của huyện cú sự gia tăng vƣợt bậc với mức tăng trung bỡnh 37% mỗi năm tớnh từ năm 2002 đến 2006. Tuy nhiờn diện tớch tăng chủ yếu ở diện tớch cõy nhón, vải, mức độ tăng diện tớch của cõy hồng đứng thứ hai, sau nhón, vải với mức tăng hơn 200 ha qua 5 năm.
Điều này đó cho thấy bƣớc đầu huyện uỷ núi chung và ngƣời dõn núi riờng đó cú những quan tõm nhất định đến cõy hồng. Đặc biệt trong điều kiện cụng nghệ bảo quản, chế biến nhón vải cũn ở trỡnh độ thấp và chi phớ đắt đỏ, giỏ thành sản phẩm giảm dần qua từng năm thỡ trồng hồng đang là giải phỏp quan trọng để mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nụng dõn.
Bờn cạnh sự tăng trƣởng rừ nột về diện tớch, sản lƣợng cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn cũng cú những chuyển biến tớch cực. Sản lƣợng nhón, vải tăng từ 33.410 tấn năm 2002 lờn 46.736 tấn năm 2006, sản lƣợng hồng tăng gần gấp 3 lần sau 5 năm từ 2.260 tấn lờn 6.120 tấn. Sự tăng trƣởng vƣợt bậc này một phần do diện tớch tăng, một phần do kỹ thuật trồng cõy ăn quả đó đƣợc cải thiện nhiều trong những năm vừa qua.
Việc tăng năng suất và sản lƣợng hồng ở Lục Ngạn đó khẳng định vị trớ của nú trong cơ cấu giống cõy ăn quả và trong chiến lƣợc phỏt triển nụng
nghiệp của huyện. Tuy nhiờn cụng tỏc chuyển giao khoa học kỹ thuật, bảo quản chế biến hồng, tỡm kiếm thị trƣờng và quảng bỏ sản phẩm cũn chƣa nhận đƣợc sự quan tõm, đầu tƣ đỳng mức của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú liờn quan. Đõy là khõu quan trọng, nếu khụng giải quyết kịp thời và đỳng mức thỡ hiệu quả kinh tế của cõy hồng núi chung cũng nhƣ cỏc cõy trồng khỏc núi riờng cú thể lại bế tắc nhƣ cõy mơ ở Bắc Kạn hay cõy mận ở Lào Cai.