Khuyến nghị

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương từ trường - vật lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 100 - 122)

Qua quá trình thực nghiệm ở trƣờng phổ thông, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

Các trƣờng phổ thông cần tăng cƣờng các trang thiết bị dạy học hiện đại để phục vụ tối đa, hiệu quả cho việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học mới. Cần đổi mới cách kiểm tra, đánh giá theo hƣớng liên tục và đa dạng.

Giáo viên cần có ý thức tự nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng từng bài dạy, và dạy học dự án cũng là một phƣơng pháp có thể áp dụng.

Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tăng cƣờng thời lƣợng dạy học có sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, giảm bớt dần thời lƣợng dạy học sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải - minh hoạ). Giáo viên cũng cần quan tâm tới việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm, khuyến khích học sinh tham gia chế tạo các dụng cụ thí nghiệm, các mô hình máy móc hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí từ những dụng cụ tái chế, rẻ tiền. Những nhiệm vụ học tập này góp phần kích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thích hứng thú học tập và bồi dƣỡng năng lực sáng tạo của học sinh để nâng cao chất lƣợng dạy và học, góp phần đƣa sự nghiệp giáo dục của nƣớc ta ngày càng phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lăng Bình( chủ biên)- Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao

Thị Thặng. Dạy và học tích cực Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.

NXB ĐHSPHN 2010.

2. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên ), Vũ Quang ( Chủ biên ), Nguyễn

Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Đàm Quang Huân, Đàm Duy Hinh, Vật lí 11

cơ bản. NXB Giáo dục, 2007

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục. NXB Tƣ pháp, 2005

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học

2009 – 2010. NXB Giáo dục, 2009

5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng. Lí luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về

đổi mới phương pháp dạy học. Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009

6. Nguyễn Nguyệt Huệ (2010), Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức

chương “Cơ học chất lưu”- Vật lí 10 nâng cao. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

7. Trần Thị Thúy Hằng(2006), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến

thức chương “ Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng” theo sách giáo khoa vật Lý 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

8. Phạm Xuân Quế. Sử dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Vũ Quang, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo

khoa lớp 11 môn Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

10. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đàm Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn VĂn

Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Vật lí 9. NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp

dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học sƣ phạm, 2002

12. Đào Thị Thu Thủy(2006), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung chương

“cảm ứng điện từ” sách giáo khoa vật lý 11 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

13. Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học. NXB Giáo

dục, 2001

14. Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát

triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học sƣ phạm, 2007

15. Đỗ Hƣơng Trà. Dạy học dự án và tiến trình thực hiện. Tạp chí Giáo dục.

Số 157, năm 2007

16. http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy và học tích cực của dự án Việt – Bỉ

nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tiểu học và THCS.

17. http://vi.wikipedia.org Trang web từ điển bách khoa thƣ.

18. http://www.google.com.vn/, trang web tìm kiếm thông tin trên mạng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC I. Phụ lục 1: Phiếu điều tra

1. Phiếu điều tra giáo viên

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

Xin thầy, cô vui lòng trao đổi với chúng tôi một số ý kiến sau về tình hình dạy và học nội dung kiến thức chƣơng “Từ trƣờng”, Vật Lí lớp 11 ban cơ bản.

Xin thầy, cô hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy, cô cho là đúng.

1. Thầy cô đánh giá như thế nào về nội dung kiến thức chương “ Từ trường”, Vật Lí lớp 11, ban cơ bản?

A. Rất quan trọng

B. Không quan trọng bằng những nội dung khác. C. Có nhiều ứng dụng thực tế

D. Ý kiến khác ………

2.Thầy cô chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nào để dạy nội dung kiến thức này?

A. Phƣơng pháp thuyết trình. B. Phƣơng pháp thực nghiệm.

C. Phƣơng pháp dạy học mở (dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm…).

D. Một phƣơng pháp khác.

3.Trường của thầy, cô đang giảng dạy có dụng cụ thí nghiệm nào để dạy học nội dung kiến thức này không?

A. Có nhiều dụng cụ thí nghiệm, nhƣ: ……….. B. Có rất ít dụng cụ thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

D. Không có thí nghiệm nào cả.

4. Khi giảng dạy kiến thức chương “ Từ trường” sách giáo khoa Vật lí 11 cơ bản, thầy cô có hướng dẫn học sinh về nhà tự chế tạo và làm các thí nghiệm không?

A. Có B. Không

Lý do: ………..

5.Theo thầy, cô khó khăn lớn nhất khi dạy học nội dung kiến thức chương “ Từ trường” SGK Vật lí 11 ban cơ bản là:

A. Số tiết của chƣơng quá ít.

B. Kiến thức của chƣơng khó và rất trừu tƣợng.

C. Không có thí nghiệm, chủ yếu mô tả các hiện tƣợng cho học sinh hiểu. D. Một lý do khác: ………..

6. Theo thầy, cô trong điều kiện hiện nay, để dạy học những kiến thức chương “Từ trường” SGK Vật lí 11 cơ bản có hiệu quả thì cần phải:

A. Bố trí thêm tiết tự chọn để dạy nội dung kiến thức của chƣơng. B. Cho học sinh làm nhiều bài tập luyện tập.

C. Giáo viên tự làm thí nghiệm để phục vụ việc dạy kiến thức của chƣơng. D. Tổ chức dạy học kiến thức của chƣơng theo phƣơng pháp dạy học mở( dạy học dự án) để học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, tự chủ và sáng tạo. E. Một phƣơng án khác………..

7. Thầy cô đã thực hiện dạy học dự án nội dung kiến thức môn Vật lí nào chưa?

A. Đã thực hiện dạy một số nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế. B. Chƣa bao giờ nghe đến phƣơng pháp dạy học dự án.

C. Đã nghe đến phƣơng pháp dạy học dự án, nhƣng chƣa hiểu rõ cách thức tổ chức dạy học theo phƣơng pháp này.

D. Đã dạy nội dung kiến thức chƣơng “ Từ trƣờng” SGK Vật Lí 11 ban cơ bản theo phƣơng pháp dạy học dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xin cảm ơn các thầy cô!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Phiếu điều tra học sinh

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN VẬT LÍ VÀ CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG ”- VẬT LÍ 11 CƠ BẢN

Họ và tên:... Lớp:... Trƣờng:...

Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào các phƣơng án mà em cho là đúng.

1.Em có thích học môn Vật lí không?

A. Có, rất thích. Vì: ... B. Bình thƣờng. Vì... C. Không thích. Vì...

2.Em tự đánh giá khả năng học tập môn Vật lí của mình ở mức độ:

A. Tốt B. Khá C. Trung bình D. Yếu

3.Khi học các bài chương “ Từ trường” sách giáo khoa Vật Lí 11 cơ bản em có thấy dễ hiểu và hứng thú không?

A. Rất hay và dễ hiểu B. Bình thƣờng.

C. Không, khó hiểu D. Tùy thuộc vào từng bài.

4. Em có thích học những nội dung kiến thức có thể giải thích nhiều hiện tượng trong thực tế không?

A. Có, rất thích. B. Bình thƣờng.

C. Không thích. D. Tùy từng loại ứng dụng thực tế.

5. Em có thích được tham gia vào thiết kế và chế tạo những sản phẩm vừa gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng nội dung kiến thức đang học không?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

C. Không thích. D. Tùy từng loại ứng dụng thực tế.

6. Nếu được tham gia học tập dự án chương “ Từ trường” sách giáo khoa Vật Lí 11 cơ bản, thì em thích làm gì:

A. Chế tạo một sản phẩm nào đó.

B. Tổ chức trò chơi ứng dụng kiến thức của chƣơng.

C. Giải các bài tập liên quan tới nội dung kiến thức của chƣơng. D. Một ý kiến khác. ………

7. Vì sao một số máy cẩu ở các cảng có thể nâng được cả container hàng mà không cần dây cáp?

A. Vì lực hấp dẫn giữa cần cẩu và container. B. Vì có ngƣời nâng.

C. Vì trên đầu cần cẩu có nâm châm điện rất mạnh có thể hút đƣợc cả container. D. Vì lí do khác...

8, Tại sao môtơ một chiều lại quay khi cắm điện?

A. Do sức đẩy của dòng điện. B. Do sức đẩy của không khí.

C. Do lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.

D. Một lý do khác:...

9, Tại sao một số tầu cao tốc chuyển động mà không tiếp súc với đường ray?

A. Do quán tính lớn. B. Do không khí đẩy.

C. Do lực đẩy của từ trƣờng D. Một lý do khác: ...

10 Em hãy nêu đặc điểm của nam châm

... 11. Em hãy nêu đặc điểm của từ trường của dòng điện thẳng rất dài và dòng điện tròn?

... 12. Em hãy nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện khi đặt trong từ trường đều?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

...

Cảm ơn em đã hoàn thành phiếu điều tra!

II. Phụ lục 2: Phƣơng pháp lập bản đồ tƣ duy

(Công cụ tổ chức thông tin và tăng cƣờng tƣ duy)

Trong cuộc sống có biết bao nhiêu điều cần ghi nhớ và suy nghĩ. Bởi vậy, bộ não con ngƣời nhƣ 1 nhà kho khổng lồ chứa tất cả các thông tin ấy. Làm thế nào để có thể phân loại chúng thành các thể loại, chuyên đề riêng? Phƣơng pháp bản đồ tƣ duy (BĐTD) sẽ giúp bạn rất hiệu quả .

Phƣơng pháp này đƣợc phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan nhƣ là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.

Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đã làm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng nhƣ các học viện giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phƣơng pháp BĐTD hay giản đồ ý (Mindmap) là phƣơng pháp đƣợc đƣa ra để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh, màu sắc của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự nhất định chẳng hạn nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của mét câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não khả năng liên kết và tƣởng tƣợng.

Hãy so sánh bộ não của bạn và kiến thức chứ trong nó với một thƣ

viện. Những thông tin, kiến thức chứa trong não bạn nhiều nhƣ một kho sách vở, báo chí, băng đĩa đồ sộ trong thƣ viện ấy. Nếu thƣ viện ấy không tổ chức sắp xếp, phân loại các tài liệu thì sao nhỉ? Khi bạn đi tìm một cuốn sách hay 1 cái CD trong đó, bạn sẽ phải đánh vật với 1 đống tài liệu mà cũng chƣa chắc đã tìm ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi thƣ viện đó đƣợc sắp xếp 1 cách gọn gàng, khoa học theo từng thể loại, chuyên đề, xuất xứ, năm xuất bản, tác giả… với mã số riêng đƣợc ghi trên từng cuốn sách thì việc tìm kiếm của bạn sẽ trở nên dễ dàng rất nhiều. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu bộ não của bạn đƣợc tổ chức tốt thì việc ghi nhớ thông tin và sự tƣ duy sẽ hiệu quả rất nhiều.

BĐTD giúp bạn nhƣ thế nào?

BĐTD giúp bạn: - Sáng tạo hơn - Tiết kiệm thời gian - Giải quyết các vấn đề - Tập trung

- Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn - Ghi nhớ tốt hơn

- Học nhanh hơn và hiệu quả hơn- Nhìn thấy “bức tranh toàn thể”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

a. Bắt đầu từ TRUNG TÂM của 1 tờ giấy trắng rồi kéo sang 1 bên. Bắt

đầu từ trung tâm, cho bộ não của bạn sự tự do để trải rộng 1 cách chủ động và để thể hiện phóng khoáng hơn, tự nhiên hơn.

b. Dùng 1 HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tƣởng trung tâm của

bạn bởi vì hình ảnh giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình và làm cho bộ não tập trung hơn.

c. Luôn dùng MÀU SẮC vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não

nhƣ hình ảnh.

d. NỐI cách NHÁNH CHÍNH đến HÌNH ẢNH trung tâm và nối các nhánh

cấp 2, cấp 3…với nhánh cấp 1, cấp 2… để tạo ra sự liên kết. Không có kết nối trong BĐTD của bạn thì mọi thứ, đặc biệt là kiến thức và trí nhớ sẽ rời rạc.

e. Vẽ nhiều nhánh CONG hơn đƣờng thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự

mềm mại, cuốn hút.

f. Sử dụng 1 TỪ KHÓA TRONG MỖI DÒNG. Khi bạn sử dụng những

từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều không bị ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tƣởng mới, các suy nghĩ mới.

g. Dùng những hình ảnh XUYÊN SUỐT. Mỗi hình ảnh có giá trị thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

II. Phụ lục 3:

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương từ trường - vật lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 100 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)