8. Cấu trúc luận văn
2.4.3.1. Kế hoạch bài dạy dự án 1,2
chơi:Chong chóng có giá từ trường và Con quay từ trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
quan bài dạy
dạng và phong phú. Trong đó, nam châm đƣợc sử dụng rất nhiều nhƣng giá thành các loại đồ chơi cũng rất đắt. Vậy tại sao chúng ta không tận dụng những nam châm bỏ đi từ các thiết bị hỏng để tự tạo ra các đồ chơi giúp chúng ta vừa học tập, vừa giải trí đặc biệt còn tiết kiệm đƣợc chi phí. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát
- Từ trường có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta?
Câu hỏi bài học
- Sử dụng từ trường có thể chế tạo được những dụng cụ, thiết bị có ích gì phục vụ cho cuộc sống?
Câu hỏi nội dung
Từ trường tồn tại ở đâu?biểu hiện của nó là gì?
Mục tiêu dự án
Về kiến thức
- Hiểu được khi hai nam châm đặt gần nhau, chúng đẩy nhau khi hai cực cùng tên và hút nhau khi hai cực khác tên.
Về kĩ năng
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của đồ chơi. - Lựa chọn vật liệu chế tạo đồ chơi.
*) Góp phần hình thành thêm cho học sinh những kĩ năng:
+ Thu thập và xử lí thông tin. + Tìm kiếm thông tin trên mạng.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập: Sử dụng các phần mềm Microsoft Office như: soạn thảo văn bản trên Word, báo cáo trình chiếu trên Power Point.
+ Làm việc theo nhóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Về thái độ
- Học sinh yêu thích kĩ thuật, yêu thích khoa học, say mê
các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí.
- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình trước nhóm.
- Hứng thú, say mê trong quá trình làm dự án.
Bài tập dành cho học
sinh
* Bài tập 1: Em hãy thiết kế và chế tạo chong chóng sử dụng giá đỡ từ trường.
* Bài tập 2: Em hãy thiết kế, chế tạo con quay từ trường.
Để hoàn thành các bài tập này, học sinh sẽ làm việc theo nhóm và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong cuộc sống.
- Thiết kế, lựa chọn vật liệu, chế tạo và lắp ráp thành công đồ
chơi.
- Hoàn thành 2 sản phẩm:
+ Bài trình chiếu Power Point, đảm bảo:
. Nêu rõ được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của đồ chơi.
. Nêu sơ lược được quá trình hoạt động của nhóm để hoàn thành dự án
+ Sản phẩm đồ chơi, đảm bảo: . Sản phẩm có tính sáng tạo.
. Sản phẩm tự làm, đảm bảo yêu cầu mĩ thuật
Nguồn hỗ trợ
- Sách giáo khoa Vật lí 11 cơ bản, tài liệu hướng dẫn lập bản đồ
tư duy, một số dự án tham khảo, tài liệu hướng dẫn sử dụng Power Point.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mô hình video, tranh ảnh. - Nguồn Internet:
+ http://www.thuvienvatly.com + http://www.violet.vn
+ http://www.vatlyvietnam.org
+ Trang tìm kiếm thông tin: http://google.com.vn
- Các từ khóa tìm kiếm: chong chóng, con quay, livitron, UFO… - Một số tài liệu hỗ trợ khác: Phần phụ lục. Đánh giá học sinh Sử dụng ba hình thức đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá các thành viên trong cùng nhóm và trong các
nhóm khác.
- Giáo viên đánh giá các nhóm.