Phát triển kinh tế tri thức là mô ̣t xu thế phát triển tất yếu khách quan , kinh tế tri thức ngày càng tự khẳng đi ̣nh mình ở những khía ca ̣nh rất cơ bản và đã trở thành tiêu điểm chú ý không chỉ của các học giả mà còn của nhiều nhà hoạch đi ̣nh chiến lược phát triển của các quốc gia . Viê ̣t Nam là mô ̣t nước kém phát triển nhưng c ũng không thể bỏ qua xu thế này , không thể không đáp ứng mô ̣t cách chủ động hoặc là để chủ động hướng tới việc “từng bước xây dựng n ền kinh tế tri thức , hoă ̣c là để thích nghi với các nền kinh tế tri thức ở các nước khác nhau. Đặc biệt hơn thế là bởi chúng ta đang hướng tới mở cửa nền kinh tế , hô ̣i nhâ ̣p quốc tế với quan điểm “Viê ̣t Nam sẵn sàng là ba ̣ n và là đối tác tin câ ̣y của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hòa bình , đô ̣c lâ ̣p và phát triển” [7, tr.42]. Như vâ ̣y bối cảnh quốc tế có ý nghĩa quan tro ̣ng đối với mo ̣i văn bản chiến lược, là một cơ sở quan t rọng xác định quan điểm, chủ trương và giải pháp phát triển.
Có thể nói hiện nay ở Việt Nam, tồn ta ̣i nhiều quan điểm khác nhau, thâ ̣m chí đôi khi trái ngược nhau về nền kinh tế tri thứ c. Trong đó tồn ta ̣i đồng thời cả những cách hiểu quá đơn giản lẫn những bài viết thể hiê ̣n sự nghiên cứu sâu rô ̣ng và nghiêm túc về kinh tế tri thức . Trước những cách hiểu khác nhau như vâ ̣y, Đảng ta đã bước đầu đưa ra quan điểm về nền kinh tế tri thức:
Để xây dựng và phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta đa khẳng đi ̣nh cần phải cần phải “coi phát triển kinh tế tri thức là yếu tố quan tro ̣ng của nền kinh tế công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa. Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức ; kết hợp viê ̣c sử du ̣ng nguồn vốn tri thức con người Viê ̣t Nam với tri thức mới nhất của nhân loại” [8, tr.88]. Nghĩa là cần phải truy câ ̣p vào kho tri thức toàn cầu , học hỏi tri thức của các nước , đồng thời cần phải bán sát tình hình thực tế trong nước. Thực chất về phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam là đẩy mạnh việc ứng dụng tri thức vào t ất cả các ngành , các lĩnh vực kinh tế ; làm tăng tỷ lệ giá trị gia tăng ở từng sản phẩm , giảm chi phí lao đô ̣ng và nguyên vâ ̣t liê ̣u ; từ đó tăng chất lượng , hiê ̣u quả và sức ca ̣nh tranh ; đẩy nhanh chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế theo hướng hiê ̣n đa ̣i.
Phát triển kinh tế tri thức nghĩa là phải thường xuyên khuyến khích sự sản sinh và sáng ta ̣o ra tri thức . Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc xây dựng các thiết chế dân chủ , tăng cường áp du ̣ng cơ chế , chính sách khuyến khích người Việt Nam nâng cao năng lực sáng ta ̣o , nắm bắt, làm chủ và vận dụng sáng tạo các tri thức mới và ta ̣o ra ngày càng nhiều các công nghê ̣ mới đă ̣c thù của mình nhằm đổi mới công nghê ̣, phát triển các doanh nghiê ̣p kiểu mới.
Điều kiê ̣n cơ bản để phát triển kinh tế tri thức là Viê ̣t Nam cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao được đào ta ̣o trong mô ̣t nền giáo du ̣c tiên tiến . Nền giáo du ̣c đó phải đào ta ̣o ra những con người năng đô ̣ng, biết khai thác được kho tri thức toàn cầu, có khả năng biến tri thức thành giá trị, ham muốn hiểu biết cái mới và sáng tạo ra cái mới. Mọi người thường xuyên học tập, không ngừng bổ sung kiến thức, bên ca ̣nh đó , cần phải ta ̣o dựng hê ̣ thống giáo du ̣c ho ̣c tâ ̣p suốt
đời, đó là tiền đề để phát triển kinh tế tri thức . Thực chất xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở Viê ̣t Nam chính là chính sách phát triển dựa vào con người, lấy con người làm trung tâm , là chính sách phát triển dựa vào và bằng giáo dục và khoa ho ̣c, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Thực hiê ̣n chiến lược phát triển kinh tế tri thức thì vấn đề trung tâm của vấn đề này là phải thay đổi căn bản cách thức tăng trưởng kinh tế : từ chỗ chủ yếu lê ̣ thuô ̣c và tự nhiên như tài nguyên , đất đai, sức lao đô ̣ng về cơ bắp , nguồn vốn chuyển sang chủ yếu sử du ̣ng dựa vào tri thức đó là những tri thức đã được vâ ̣t hóa thành các công nghê ̣ mới như công nghê ̣ thông tin , công nghê ̣ sinh ho ̣c, công nghê ̣ vâ ̣t liê ̣u mới…
Như vâ ̣y quan điểm của Đảng ta về nền kinh tế tri thức thực chất là hiểu theo cách tiếp câ ̣n bao trùm , nghĩa là nền kinh tế tri thức được hiểu là một loại môi trường kinh tế - xã hội. Nhấn mạnh nhiều đến việc tạo dựng một môi trường kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự sản sinh, phổ biến và sử dụng tri thức. Ở trong môi trường kinh tế đó, tri thức vừa là cơ sở, vừa là nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào sự phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững vì tri thức là nguồn tài nguyên vô tận, khác hẳn với các nền kinh tế trước đây chủ yếu dựa vào sức lao động cơ bắp trong nền kinh tế nông nghiệp và nguồn tài nguyên có hạn trong nền kinh tế nông nghiệp.
- Chủ trương của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế tri thức
Bắt đầu từ Đa ̣i hô ̣i Đảng VI , Đảng ta thực hiê ̣n chuyển đổi mô hình kinh tế từ nền kế hoa ̣ch hóa , tâ ̣p trung ba o cấp sang nền kinh tế hàng hóa vâ ̣n đô ̣ng theo cơ chế thi ̣ trường, có sự điều tiết của Nhà nước xã hội chủ nghĩa , theo đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa . Đa ̣i hô ̣i Đảng VI , VII trong chiến lược phát triển kinh tế, Đảng ta luôn nhấ n ma ̣nh phát triển ma ̣nh giáo du ̣c và đào ta ̣o , không ngừng nâng cao năng lực khoa ho ̣c và c ông nghê ̣. Đến Đa ̣i hô ̣i Đản g VIII khẳng đi ̣nh giáo dục và đào ta ̣o và khoa ho ̣c và công nghê ̣ là nền tảng và đô ̣ng lực để phát triển đất nước, thực chất là thực hiê ̣n chính sách phát triển đất nước bằng và dựa
vào giáo dục và đào tạo và khoa học và công nghê ̣. Trong thời điểm này Đảng ta chưa có chủ trương phát triển nền kinh tế tri thức . Nhưng trên thực tế trong từng chủ trương, chính sách nhằm phát triển kinh tế đất nước , Đảng ta đã nhấn ma ̣nh đến nhân tố để phát triển đất nước đó là dựa vào tri thức.
Bước sang thế kỷ XXI , trong bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi , xu hướng mới trong viê ̣c phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức - nền kinh tế tri thức, trong điều kiê ̣n nước ta phải hô ̣i nhâ ̣p quốc tế ngày càng sâu rô ̣ng . Muốn hô ̣i nhâ ̣p tốt buô ̣c chúng ta phải tham gia hô ̣i nhâ ̣p vào xu thế phá t triển kinh tế tri thức toàn cầu hóa. Đa ̣i hô ̣i IX (4/2001) đã nhâ ̣n đi ̣nh thế kỷ XXI sẽ tiếp tu ̣c có nhiều biến đổi khoa ho ̣c và công nghê ̣ sẽ có những bước tiến nhảy vo ̣t, có vai trò rất lớn trong phát triển lực lượng sản xuất, vì vậy mà Đại hội IX đã khẳng định “Phát những lợi thế của đất nước , tâ ̣n du ̣ng mo ̣i khả năng để đa ̣t trình đô ̣ công nghê ̣ tiên tiến, đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thông tin và công nghê ̣ sinh ho ̣c , tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về KH&CN, từng bước phát triển kinh tế tri thức” [7, tr.91].
Nhâ ̣n thức được vai trò quan tr ọng của kinh tế tri thức trong phát triển kinh tế - xã hội, Đa ̣i hô ̣i Đảng lần thứ X tiếp tu ̣c khẳng đi ̣nh “công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa trong bối cảnh quốc tế mới phải gắn với phát triển kinh tế tri thức” [8, tr.210]. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức ; nâng cao ý thức chấp hành và hiê ̣u lực thực thi tốt pháp luâ ̣t về sở hữu trí tuê ̣ ; kết hợp sử du ̣ng nguồn vốn tri thức của con người Viê ̣t Nam với tri thức mới nhất của nhân loa ̣i.
Đến Đa ̣i hô ̣i Đảng lần t hứ XI, Đảng ta đã có những bước tiến quan tro ̣ng khi tâ ̣p trung vào thực hiê ̣n mu ̣c tiêu phát triển kinh tế tri thức, xây dựng và triển khai lô ̣ trình phát triển kinh tế tri thức . Đa ̣i hô ̣i X khẳng đi ̣nh “Phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao năng lực nghiên cứu - ứng dụng gắn
với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức. Phát huy và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020” [9, tr.220-221].