Xác định đúng và thực hiện tốt vai trò của Nhà nước đối với phát

Một phần của tài liệu Phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 63)

tác quốc tế với cá c nước phát triển nơi có nền kinh tế tri thức hình thành sớm hơn, với các nước đang phát triển và các nước châ ̣m phát triển nới có nền kinh tế tri thức chưa phát triển . Đối với các nước có nền kinh tế tri thức phát triể n cao, thì quá trình hợp tác quốc tế nhằm mục đích để mua được các công nghệ hiện đa ̣i, còn đối với các nước có nền kinh tế tri thức còn sơ khai , thì Trung Quốc hợp tác nhằm tìm cơ hô ̣i để đầu tư.

Tăng cường khả năng hợ p tác quốc tế , Trung Quốc đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa các ngành sản xuất kỹ thuâ ̣t cao , thực hiê ̣n bắt nhi ̣p giữa thi ̣ trường trong nước với thi ̣ trường quốc tế . Để trực tiếp tham gia vào ca ̣nh tranh quốc tế , Trung Quốc đã từng bước tìm hiểu các quy luâ ̣t thi ̣ trường quốc tế , nắm vững các quy tắc và thông lệ mậu dịch quốc tế , Nhà nước cũng đã đẩy nhanh việc thực hiê ̣n tổng hợp các bước cải cách , làm cho thể chế quản lý hòa nhập với thị trường quốc tế.

Đảm bảo phát triển các ngành công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t ca o, Trung Quốc đã tăng cường hỗ trợ các nhà khoa ho ̣c , tạo điều kiện cho họ tham gia tích cực vào các dự án khoa học lớn mang tính toàn cầu ở các lĩnh vực như vật liệu mới, công nghê ̣ sinh ho ̣c, hàng không vũ trụ...

2.4. Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển nền kinh tế tri thức kinh tế tri thức

2.4.1. Xác định đúng và thực hiện tốt vai trò của Nhà nước đối với phát triển nền kinh tế tri thức triển nền kinh tế tri thức

Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế tri thức ở Trung Quốc cho thấy Nhà nước Trung Quốc đã xác đi ̣nh đúng đắn và giải quyết tốt mối quan hê ̣ giữa Nhà nước và nền kinh tế tri thức:

Nhà nước Trung Quốc đã nhận thức một cách kịp thời cơ sở lý luận về nền kinh tế tri thức và thực ti ễn về vai trò , đô ̣ng lực của viê ̣c sáng ta ̣o , sử du ̣ng tri thức mô ̣t cách phổ biến đối với phát triển kinh tế xã hô ̣i . Từ nhâ ̣n thức này , qua nghiên cứu và vâ ̣n du ̣ng kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước có nền kinh tế tri thức phát triển như Anh, Nhâ ̣t Bản, Mỹ,… Nhà nước đã tiến hành can thiê ̣p và cải cách nền kinh tế bằng việc chú trọng đầu tư cho các ngành công nghệ kỹ thuâ ̣t cao làm tiền đề , tạo điều kiện cơ chế thuận lợi cho các ngành nghề truyề n thống sử du ̣ng công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t cao vào sản xuất theo hướng tri thức hóa các ngành nghề này . Chính điều này đã tạo nền thành công của Trung Quốc trong xây dựng nền kinh tế tri thứ c, đưa Trung Quốc đứng thứ 81 trên tổng s ố 145 quốc gia, với chỉ số KEL là 4.47 (theo thống kê của WB năm 2009). Bắt nguồn từ nhâ ̣n thức trên , Trung Quốc đã biến những nhâ ̣n thức đó thành nhiê ̣m vu ̣ và mục tiêu của các cấp từ Trung ương đến địa phương , để thực hiện quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức được thuâ ̣n lợi.

Mô ̣t bài ho ̣c quan trong đó là Trung Quốc đã chuyển dần từ người chỉ huy và tham gia trực tiếp sang vai trò người tạo lập môi trường thuận lợi , từ đó khuyến khích các ho ạt động nghiên cứu , sáng tạo và sử dụng phổ biến tri thức nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nước bây giờ đóng vai trò như là “bà đỡ” với các chức năng như “mở đường , nuôi dưỡng và đi ̣nh hướng” , thông qua các cách thức quản lý của Nhà nước như : xác định mục tiêu , quan điểm, giải pháp, và thiết lập khung pháp lý để tạo lập, làm cơ sở cho nền kinh tế tri thức vận hành và phát triển.

Trung Quốc cũng đã tiến hành xây dựng mô ̣t hê ̣ thống văn bản pháp luâ ̣t tương đối hoàn chỉnh nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế tri thức , đă ̣c biê ̣t là các văn bản pháp luật về lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ . Hơn thế nữa Nhà nước còn n ỗ lực cu ̣ thể hóa và tăng cư ờng hiệu lực trong việc áp dụng các văn bản pháp luật trong thực tiễn điều hành nền kinh tế.

Với nhiều nỗ lực như vâ ̣y, nhưng có thể nói quá trình đón bắt và xây dựng nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc vẫn còn những điể m chưa thực sự thành công

như chưa chú tro ̣ng trong nghiên cứu cơ bản ; sự mất cân đối giữa nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng đối với một quốc gia khổng lồ như Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nền kinh t ế bền vững ; những chỉ thi ̣ nông nổi trong viê ̣c mở rô ̣ng sản xuất bằng mo ̣i giá , Nhà nước cho nhập khẩu nhiều công nghê ̣ nhưng la ̣i không thể hấp thu ̣ được ; người công nhân hoa ̣t đô ̣ng trong lĩnh vực khoa ho ̣c chưa được trả lương xứng đáng.

Một phần của tài liệu Phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)