Phát triển kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế mang màu sắc

Một phần của tài liệu Phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 68)

nhân được nêu ra:

- Trong lĩnh vực này, Trung Quốc còn bao cấp quá nhiều nên hê ̣ thống các tổ chức nghiên cứu khoa ho ̣c và công nghê ̣ còn cồng kềnh và chưa linh hoa ̣t , chưa phát huy đư ợc tinh thần tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m , chưa gắn kết nghiên cứu với ứng du ̣ng và chuyển giao.

- Các chính sách khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu chưa được đổi mới nên dẫn đến t ình tra ̣ng đầu tư dàn trải , thiếu tro ̣ng điểm , đề xuất và giao các nhiê ̣m vu ̣ nghiê n cứu khoa ho ̣c còn nă ̣ng tí nh kế hoa ̣ch , dẫn đến lượng tri thức được sáng ta ̣o ra chưa nhiều, thiếu chiều sâu gây cản trở cho quá trình phát triển nền kinh tế tri thức.

2.4.5. Phát triển các ngành nghề truyền thống theo hướng kinh tế tri thức

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức , kết cấu các ngành nghề truyền thống của Trung Quốc đang đứng trước những thách thức lớn . Phát triển kinh tế tri thức không có nghĩa là chỉ tập trung vào các ngành công nghệ kỹ thuâ ̣t cao, mà còn phải coi trọng cải tạo các ngành nghề truyền thống bằng công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t cao. Nghĩa là các ngành nghề truyền thống sẽ biến mất mà trái lại các ngành nghề truyền thống ngày càng phát triển theo hướng tri thức hóa . Để nâng cao giá tri ̣ cho các ngành nghề này , Trung Quốc đã sử dụng công nghê ̣ kỹ thuật cao đối với những ngành nghề truyền thống nhằm tăng sức cạnh tranh và hàm lượng chất xám ở những ngành nghề truyền thống . Trung Quốc đã khai thác tối đa lĩnh vực công nghệ thông tin trong việc nâng cấp các ngành nghề truyền thống giúp những ngành nghề này tham gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương ma ̣i điê ̣n tử . Trung Quốc cố gắng cải thiê ̣n các máy móc , phát triển công nghiê ̣p nhe ̣, năng lượng, viễn thông và các ngành công nghiê ̣p di ̣ch vi ̣ tài chính trong tất cả các khía cạch của sản xuất và tự động hóa , thông minh và trình độ quản lý hiện đại, đẩy ma ̣nh viê ̣c nâng các các ngành nghề truyền thống.

2.4.6. Phát triển kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế mang màu sắc Trung Quốc Trung Quốc

Với sự gia tăng của nền kinh tế tri thức như là nền tảng của di ̣ch chuyển cơ cấu kinh tế toàn cầu và nâng cao cơ cấu công nghiê ̣p là những nhân tố vừa là

cơ hô ̣i và vừa là thách thức đối với nền kinh tế ở Trung Quốc . Mô ̣t trong những kinh nghiê ̣m của Trung Quốc đó là tham gia tích cực và chủ đô ̣ng vào hô ̣i nh ập kinh tế quốc tế. Vì trong điều kiện mới tri thức là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế . Trung Quốc ngày càng tăng cường cải thiê ̣n tính linh hoa ̣t của thi ̣ trường, cải thiện môi trường kinh tế để thu hút đầu tư của nước ngoài tạo điều kiện thúc đẩy cho nền kinh tế cất cánh . Do vâ ̣y, Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế là cách thức duy nhất để Trung Quốc tham gia vào thi ̣ trường công nghê ̣, thúc đẩy sự nâng cấp của công nghiệp và công nghệ để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế tri thức.

Trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p , các nhà lãnh đạo và quản lý Trung Quốc thực sự cầu thi ̣ và vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o kinh nghiê ̣m nước ngoài vào hoàn cảnh thực tiễn Trung Quốc . Thờ i kỳ hô ̣i nhâ ̣p ban đầu còn chưa có nhiều kinh nghi ệm mang nặng tư duy củ a cơ chế cũ . Tuy nhiên, Trung Quốc đã rất coi trọng viê ̣c tích cực học tập kinh nghiệm của nước ngoài , mạnh dạn tiếp thu những thành quả của văn minh nhân loa ̣i bao gồm cả những phương thức kinh doanh tiên tiến và phương thức quản lý sản xuất hiê ̣n đa ̣i với tiêu chí “phát triển kinh tế vừa tốt vừa nhanh” [30, tr.86-87]. Những thành tựu và kinh nghiê ̣m đa ̣t được trong cải cách và phát triển kinh tế mang tí nh thử nghiê ̣m của mô ̣t số nước XHCN trước đây như Nam Tư , Ba Lan , Hungari… đề được “mổ xẻ” tìm tòi . Thâ ̣m chí ngay cả kinh nghiê ̣m thành công của những nước và khu vực phát triển trải qua thời gian dài đã hình thành nên những mô thức đă ̣c thù về thể chế quản lý và cơ chế vâ ̣n hành kinh tế như Mỹ , Anh, Nhâ ̣t Bản… đều được tâ ̣p trung nghiêm cứu . Nhờ tiếp thu có cho ̣n lo ̣c và biết sáng ta ̣o kinh nghiê ̣m của các nước bên ngo ài trong từng hoàn cảnh cu ̣ thể , Trung Quốc đã trá nh được tình tra ̣ng dâ ̣p khu ôn, máy móc trong cải cách kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế dần hình thành thể chế kinh tế XHCN mang màu sắc Trung Quốc.

Chương 3

VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM

Chương 1 và chương 2, luâ ̣n văn đã tâ ̣p trung nghiên cứu từ cơ sở lý luâ ̣n đến thực tiễn phát triển nền kinh tế tri thức qua đó nghiên cứu mục tiêu , quan điểm, thực tra ̣ng xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc từ năm 1985 đến nay, trên các khía ca ̣nh như những kết quả đa ̣t được , những tồn tại, nguyên nhân và mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m.

Trong chương này, luâ ̣n văn tâ ̣p trung làm rõ tính tương đồng và khác biê ̣t của Việt Nam và Trung Quốc trong xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức . Đánh giá điểm xuất phát của nền kinh tế tri thức ở Viê ̣t Nam ; đánh giá thực trạng nền kinh tế tri thức ở Viê ̣t Nam; từ kinh nghiê ̣m xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc , so sánh và vâ ̣n du ̣ng vào Viê ̣t Nam , từ đó đưa ra mô ̣t số gợi ý chính sách nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở V iê ̣t Nam như: cải cách giáo dục nhằm thích ứng với nền kinh tế tri thức và theo hướng tạo dựng xã hội học tập và nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách chế độ tuyển dụng và đãi ngộ để phát huy tính sáng tạo và đóng góp của mọi thành phần và cá nhân vào phát triển kinh tế - xã hội; đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học và công nghệ; chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và phát triển các ngành nghề truyền thống theo hướng kinh tế tri thức; tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế tri thức; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong xu thế phát triển kinh tế tri thức toàn cầu.

Một phần của tài liệu Phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)