Kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 39)

Việt nam đang có những b-ớc đi sâu rộng hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, tham gia vào toàn cầu một cách ngày càng bình đẳng và hiệu quả hơn. Vì vậy, có thể nói Việt Nam tham gia vào th-ơng mại toàn cầu khi các quy tắc và chuẩn mực th-ơng mại quốc tế về cơ bản đã đ-ợc hình thành và những sự phát triển của chúng đều dựa vào các quy tắc và chuẩn mực này. Do đó một điều quan trọng đối với Việt Nam là ngay từ khi bắt đầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thì đã cần phải nghĩ ngay tới những tình huống, các bất đồng, xung đột, tranh chấp và giải quyết tranh chấp đ-ợc đúc rút, kế thừa kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Từ việc khảo cứu một số nét cơ bản trong hệ thống pháp luật của các n-ớc về SHTT, có thể rút ra một số nhận xét và những bài học kinh nghiệm quý báu, đ-ợc xác định trên những ph-ơng diện sau:

Thứ nhất: Tổng thời gian nói chung và thời gian cho mỗi giai đoạn nói riêng của quá trình giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO là quá dài (tham vấn tối đa trong vòng 60 ngày, thành lập Ban Hội thẩm: 30 ngày; 270 ngày cho Ban Hội thẩm hoạt động để đệ trình báo cáo cuối cùng; 60 ngày cho cơ quan giải quyết tranh chấp thông qua báo cáo của Ban Hội thẩm; 90 ngày cho hoạt động của cơ quan Phúc thẩm; 90 ngày để xác định khoảng thời gian hợp lý cho việc thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp). Tổng thời gian này ch-a bao gồm thời gian tr-ớc khi tham vấn nh-ng đã có sự vi phạm. Nh- vậy, thời gian giải quyết tranh chấp quá dài này có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến quyền lợi của n-ớc bị vi phạm, đặc biệt là đối với n-ớc thành viên đang phát triển.

Thứ hai: Quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO là khá tốn kém. Để giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết của WTO, các n-ớc theo kiện tốn nhiều thời gian, công sức và nguồn lực tài chính. Quá trình giải quyết tranh chấp gắn liên với việc xem xét các vấn đề mang tính kỹ thuật cao và những vấn đề pháp lý phức tạp. Nhìn chung các n-ớc thành viên đang phát triển ch-a đủ trình độ pháp lý cần thiết để tự mình xứ lý các tr-ờng hợp tranh chấp này, rất khó tìm đ-ợc các chuyên gia giỏi trong n-ớc mình để chuẩn bị hồ sơ, bằng chứng và lập luận cho

vụ tranh chấp để bác bỏ lại ý kiến của bên đối ph-ơng. Vì thế trong nhiều tr-ờng hợp, các n-ớc thành viên đang phát triển phải nhờ đến t- vấn của các luật s- chuyên gia ở các n-ớc phát triển và phải trả một khoản rất lớn. Cho nên các n-ớc thành viên đang phát triển cần phải cân nhắc kỹ càng các chi phí có liên quan, sự tác động của việc khiếu nại tới mối quan hệ với n-ớc thành viên vi phạm để quyết định có khiếu nại đến cơ quan giải quyết tranh chấp hay tự th-ơng l-ợng thoả thuận với n-ớc vi phạm nhằm giải quyết tranh chấp.

Thứ ba: Đ-a vụ tranh chấp ra giải quyết tại WTO có nguy cơ ảnh h-ởng xấu tới mối quan hệ kinh tế, th-ơng mại với n-ớc vi phạm. Nếu tranh chấp đ-ợc giao cho cơ quan giải quyết tranh chấp giải quyết theo khiếu nại của một n-ớc thành viên đang phát triển thì phán quyết của Cơ quan giải quyết tranh chấp phải đ-ợc giám sát thi hành. Việc yêu cầu bồi th-ờng hoặc tiến hành trả đũa n-ớc vi phạm phần nào thoả mãn đ-ợc quyền lợi kinh tế của n-ớc bị vi phạm nh-ng nó sẽ tác động xấu tới quan hệ kinh tê th-ơng mại giữa hai n-ớc, nhất là trong tr-ờng hợp n-ớc vi phạm là n-ớc phát triển cố tình vi phạm, nếu bị n-ớc đang phái triện khiếu nại tới cơ quan giai quyền tranh chấp thì một n-ớc phát triển có thể tìm mọi cách, kể cả cớ để khiếu nại lại n-ớc đang phát triển này để từ đó mà viện cớ trả đũa nhiều hơn. Nh- vậy n-ớc đang phái triển sẽ gặp bất lợi nhiều bởi vì n-ớc này vốn đang dựa nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t-, viện trợ kinh tế với n-ớc phát triển.

Ch-ơng 2

Nội dung cơ bản về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS và theo pháp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 39)