Hàng giả nhãn hiệu và sao chép bản quyền là một mối đe doạ thực sự cho trật tự công cộng. D-ới góc độ hậu quả của nền kinh tế xã hội, hiện t-ợng này vi phạm pháp luật về lao động (lao động lén lút không đăng ký), pháp luật về thuế (trốn thuế gây mất nguồn thu của chính phủ), pháp luật về sức khoẻ (gây độc hại cho sức khoẻ của ng-ời tiêu dùng) và pháp luật về an toàn thực phẩm, … Thực tế đã minh chứng rằng hàng giả nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền luôn là một thị tr-ờng hấp dẫn đối với các tổ chức tội phạm. Các tổ chức tội phạm có thể tìm thấy trong các hoạt động này nguy cơ rủi ro thấp hơn so với hành vi rửa tiền khác
có đ-ợc từ việc vận chuyển và buôn bán vũ khí hay thuốc phiện. Hàng giả nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền, vốn dĩ tr-ớc kia chỉ là những việc làm mang tính thủ công thì nay đã trở thành các hoạt động của một ngành công nghiệp hiện đại. Chúng mang lại cho kẻ tội phạm những khoản lợi nhuận khổng lồ trong khi đó mức độ rủi ro lại thấp. Trong môi tr-ờng công nghệ Internet, hàng giả đ-ợc rao bán công khai trên mạng nh-ng các cơ quan chức năng th-ờng rất khó để lần ra dấu vết của những máy chủ hoạt động bất hợp pháp đó để có các biện pháp xử lý thích hợp. Đây là một khâu yếu kém của quá trình thực thi quyền SHTT mà các tổ chức tội phạm th-ờng lợi dụng để hoạt động. Hàng giả nhãn mác và ăn cắp bản quyền đ-ợc tiến hành với quy mô th-ơng mại mà hiện nay chúng đã trở nên hấp dẫn hơn nhiều so với buôn bán, vận chuyển thuốc phiện. Chính bởi vậy, chỉ với việc thực thi có hiệu quả, nghiêm khắc đối với quyền SHTT mới có thể giúp cho mỗi n-ớc thành viên duy trì đ-ợc trật tự xã hội, xoá bỏ đ-ợc các tổ chức tội phạm nguy hiểm và qua đó thiết lập đ-ợc trật tự các quan hệ xã hội [47].