Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 83)

. Giấy uỷ quyền nộp đơn yêu cầu tạm dừng (tr-ờng hợp đ-ợc uỷ quyền) Điều 54, 55 của TRIPS quy định những yêu cầu về một sự thông báo đầy đủ về

3.1. Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Nhìn lại chặng đ-ờng đổi mới trong 20 năm qua, có thể thấy rằng vào thời điểm Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO (1995) hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam còn rất nhiều điểm ch-a phù hợp và bị thiếu hụt rất lớn. Một loạt đối t-ợng đ-ợc đề cập tới trong Hiệp định TRIPS nh-ng ch-a đ-ợc bảo hộ tại Việt Nam nh- thông tin bí mật, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Ngay cả những đối t-ợng đã đ-ợc bảo hộ cũng còn nhiều quy định bất cập (chẳng hạn thời hạn bảo hộ sáng chế là 15 năm, ch-a có chế độ bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng…)[27]. Để đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO, Việt Nam đã thực hiện một Ch-ơng trình hành động về sở hữu trí tuệ bằng việc đàm phán và ký kết các điều -ớc quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng với cam kết về bảo hộ sở hữu trí tuệ đồng nhất hoặc t-ơng tự với Hiệp định TRIPS, điển hình là Hiệp định về sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thụy Sỹ, Hiệp định th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), Công -ớc Berne, Công -ớc Geneva, Công -ớc Brussels, … Song song với việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam đã và đang tích cực chỉnh sửa, bổ sung và ban hành mới các quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình, cho tới nay về cơ bản các mục tiêu quan trọng nhất đã đạt đ-ợc làm cho hệ thống pháp luật về SHTT của Việt Nam có những b-ớc tiến v-ợt bậc. Việc ban hành BLDS, BLTTDS, Luật Sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ ngày 1/7/2006), Luật Hải quan … và các văn bản hướng dẫn bao gồm các quy phạm pháp luật căn bản đã đạt được tiêu chuẩn về “tính đầy đủ” như yêu cầu của các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ. Chính vì vậy việc thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đã có tác dụng mạnh mẽ trong việc tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài, góp phần đẩy nhanh việc hiện đại hóa nền kinh

tế quốc dân. Theo dõi số liệu thống kê sau đây là một minh chứng cho những nỗ lực của Việt Nam trong những năm qua:

Năm

Sáng chế Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa

Số l-ợng đơn nộp Số l-ợng cấp bằng Số l-ợng đơn nộp Số l-ợng cấp bằng Số l-ợng đơn nộp Số l-ợng cấp bằng 1990 79 14 200 100 1842 688 1994 292 19 716 551 4131 4086 2001 1286 783 1052 376 6345 3639 2002 1211 743 830 377 8818 5200 2003 1150 774 680 468 12135 7150 2004 1431 698 972 647 14916 7600 2005 1974 668 1335 726 18018 9760 (Nguồn:http://www.noip.gov.vn/noip/resource.nsf/vwResourceList/0459E247C1628CA E4725713A003F5366/$FILE/report2005m.htm).

Nh- vậy trong những năm đầu 1990 do hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ còn thiếu và sơ sài nên số l-ợng đơn nộp cũng nh- đơn đ-ợc cấp bằng sở hữu công nghiệp còn thấp, thực trạng này thay đổi rõ rệt, số l-ợng đơn nộp và đ-ợc cấp ngày càng tăng trong những năm gần đây từ sau khi Việt Nam xây dựng và thực hiện Ch-ơng trình hành động về sở hữu trí tuệ cũng nh- đẩy mạnh các cam kết quốc tế về gia nhập WTO.

Theo Cục Bản quyền Tác giả Văn học – Nghệ thuật, Quý 1 năm 2006 cơ quan này đã thụ lý hồ sơ và cấp 578 Giấy chứng nhận Bản quyền tác giả cho các tác giả và chủ sở hữu, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2005. Trong số đó có 278 tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, chiếm khoảng 50% tổng số tác phẩm đăng ký, đây là loại tác phẩm đăng ký nhiều nhất trong những năm gần đây. Tiếp đến là phần mềm máy tính với 56 tác phẩm, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý là số l-ợng kịch bản, đặc biệt là kịch bản về trò chơi truyền hình đ-ợc nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận tăng nhiều. Đã có 47 tác phẩm đ-ợc

cấp, trong khi đó cùng kỳ năm 2005 chỉ có 6 tác phẩm cùng loại này đ-ợc cấp Giấy Chứng nhận bản quyền [51].

Tuy nhiên so với mục tiêu bảo vệ và thúc đẩy các hoạt động đầu t-, sáng tạo, xây dựng môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh thì hiệu quả của cơ chế thực thi quyền SHTT ở Việt Nam còn thấp. Tình trạng vi phạm xâm phạm về SHTT diễn ra khá phổ biến và ngày càng phức tạp trong khi hệ thống bảo đảm thực thi ch-a đủ sức ngăn chặn, đẩy lùi các hành vi xâm phạm, vi phạm. Các chủ thể vi phạm có kinh nghiệm trong việc thực hiện hành vi vi phạm hết sức tinh vi, chúng đ-ợc thực hiện ở mức độ khó có thể kết luận là vi phạm nh-ng lại đủ gây lẫn lộn cho ng-ời tiêu dùng và gây thiệt hại cho lợi ích chính đáng của chủ sở hữu. Các kết luận về các hành vi vi phạm hiện nay chủ yếu dựa trên kết quả thẩm tra của các cơ quan chức năng trên cơ sở các điều khoản đã đ-ợc quy định rõ trong các văn bản pháp lý. Trong nhiều tr-ờng hợp các kết luận th-ờng thiên về tính kỹ thuật, không phản ánh đ-ợc bản chất th-ơng mại của hiện t-ợng bởi hầu hết các đối t-ợng của quyền SHTT đều gắn với yếu tố th-ơng mại, với quá trình sản sinh lợi nhuận do việc sử dụng khai thác đối t-ợng SHTT. Một số cơ sở vi phạm còn dùng thủ đoạn lợi dụng văn bản hay kết luận của các cơ quan nhà n-ớc không có chức năng quản lý về SHTT để biện hộ cho hành vi vi phạm của mình, gây ấn t-ợng về sự mâu thuẫn giữa các cơ quan nhà n-ớc. Các hành vi vi phạm diễn ra ngày càng nghiêm trọng với mức độ và quy mô ngày càng tăng. Thực trạng này có thể thấy rõ thông qua đồ thị sau:

Đồ thị tình hình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp giai đoạn 1995 - 2004

0 50 100 150 200 250 300 350 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sáng chế và Giải pháp hữu ích Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa (Nguồn:http://www.noip.gov.vn/noip/resource.nsf/vwResourceList/52BD1E8AB8BE16 214725701A002CDC93/$FILE/repoHTM.htm).

Qua đú cú thể thấy việc xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp trong giai đoạn sắp tới khụng những gia tăng về số lượng vụ việc mà cũn phản ỏnh một động thỏi mới là: Việc xõm phạm sẽ bắt đầu xảy ra ngày càng nhiều với sỏng chế và giải phỏp hữu ớch. Điều đú cú nghĩa là: Bắt đầu cú sự sao chộp, sử dụng trỏi phộp cỏc cụng nghệ thuộc quyền của chủ sở hữu và tỡnh hỡnh đú bắt đầu cú khuynh hướng phổ biến hơn. Trong thực tế, số vụ xõm phạm cũn lớn hơn nhiều so với những vụ việc được giải quyết tại Cục Sở hữu trớ tuệ Việt Nam.

Trong lĩnh vực quyền tỏc giả, cú thể thấy rằng nạn vi phạm đó và đang lan rộng khụng chỉ ở Việt Nam mà cũn cả trờn thế giới, ngày càng tinh vi hơn với sự giỳp đỡ của cỏc phương tiện kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại. Đặc biệt với cụng nghệ số, Internet, vi phạm quyền tỏc giả sẽ ngày càng cú điều kiện phỏt triển hơn và gõy ra nhiều phiền phức, khú khăn hơn về phỏp lý, bởi cỏc hành vi được thực hiện với tốc độ cực lớn, chất lượng hoàn hảo, chi phớ thấp và phạm vi xuyờn biờn giới.

Việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy ra đối với hầu hết mọi loại hàng hoá. Từ những loại hàng hoá xa xỉ có giá trị nh- n-ớc hoa, mỹ phẩm, thời trang đến các loại hàng hoá thuộc mặt hàng gia dụng, các loại đồ điện tử máy móc, thậm chí cả những mặt hàng có ảnh h-ởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của con ng-ời nh- thực phẩm, thuốc chữa bệnh, . . . cũng bị làm giả cả về chất l-ợng cũng nh- giả về nhãn mác, hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Các sản phẩm hàng hoá vi phạm này có thể tìm thấy ở khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, đ-ợc bày bán ở các sạp hàng nhỏ trong các chợ cóc đến tận các siêu thị của các thành phố th-ơng mại hiện đại.

Một vấn đề nan giải là hành vi ăn cắp bản quyền và làm hàng giả không những đ-ợc thực hiện bởi các cá nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ mà ngay cả các doanh nghiệp nhà n-ớc, các công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn n-ớc ngoài cũng tham gia vào các hành vi bất hợp pháp này bởi sự hấp dẫn của lợi nhuận. Có thể nói việc sản xuất và buôn bán hàng hoá xâm phạm quyền SHTT hiện nay đang tạo ra một số l-ợng công ăn việc làm, thu nhập cho một đại

bộ phận dân chúng. Tại các thành phố lớn nh- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh còn có những trung tâm sao chép, phân phối, các cửa hàng bán các loại băng hình, đĩa hình vi phạm hoặc đ-ợc nhập lậu. Trên thị tr-ờng tồn tại một mâu thuẫn lớn giữa cung và cầu các sản phẩm vi phạm SHTT, bởi nhu cầu về chất l-ợng bị nhu cầu về giá cả đẩy xuống hàng thứ yếu. Một số l-ợng khá đông ng-ời tiêu dùng thích những nhãn hiệu nổi tiếng, tuy biết là hàng giả nh-ng vẫn chấp nhận mua bởi giá của sản phẩm rẻ hơn nhiều so với giá của cùng mặt hàng đó nh-ng là đồ chính hiệu. Thông th-ờng các chủ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp (dạng bao gói, bao bì) th-ờng hợp đồng với các cơ sở in ấn để sản xuất nhãn hiệu, bao gói bao bì và đã xảy ra tr-ờng hợp khi thực hiện xong hợp đồng với chủ sở hữu, một số cơ sở in ấn do vô tình hay cố ý đã để thất thoát một l-ợng sản phẩm với nhãn hiệu, bao bì đã đ-ợc bảo hộ ra thị tr-ờng. Nhiều khi việc thất thoát này đ-ợc xảy ra d-ới dạng buôn bán phế liệu, điều này tạo điều kiện cho việc sản xuất và buôn bán hàng giả, đồng thời trong nhiều tr-ờng hợp do hợp đồng giữa các bên không chặt chẽ nên các cơ sở sản xuất in ấn bao bì lại cung cấp các bao bì mang nhãn hiệu kiểu dáng đã đ-ợc bảo hộ cho các chủ thể khác. Sự thiếu hiểu biết của bên vi phạm th-ờng dẫn tới các hành vi vi phạm quyền SHTT không cố ý và cũng không gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nh-ng nó lại làm cho việc giải quyết xử lý của các cơ quan thực thi không hiệu quả và triệt để. Trong nhiều tr-ờng hợp việc giải quyết chỉ đ-ợc xem nh- "bắt cóc bỏ đĩa", hành vi tái phạm diễn ra một cách liên lục th-ờng xuyên rất khó ngăn chặn nếu không có các biện pháp chế tài thích đáng đ-ợc áp dụng.

Hệ thống các văn bản pháp luật về thực thi quyền SHTT của Việt Nam ch-a thực sự đầy đủ và phù hợp với thực tiễn của n-ớc ta hiện nay. Các quy định đã có mới chỉ dừng lại mang tính nguyên tắc, không cụ thể và minh bạch, nhất là đối với những lĩnh vực mang tính quan trọng, đặc thù và nhạy cảm. Cơ chế hành chính hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế, không chỉ dừng lại ở hệ thống cơ quan có thẩm quyền xử lý mà quá trình áp dụng cũng thể hiện sự phân tán, cồng kềnh. Theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính có tới 5 loại cơ quan sau đây cùng

có quyền xử phạt vi phạm hành chính về SHTT: Thanh tra khoa học - công nghệ; Thanh tra văn hoá - thông tin; Cảnh sát kinh tế; Quản lý thị tr-ờng; Hải quan. Các cơ quan này đều có thẩm quyền xử lý vi phạm dẫn đến tình trạng quá nhiều đầu mối khiến cho các chủ thể cần sử dụng cơ chế này rơi vào tình trạng lúng túng, không biết liên lạc với cơ quan nào cho phù hợp và hiệu quả nhất, còn đối với các cơ quan chức năng này cũng th-ờng để xảy ra tình trạng đùn đẩy hoặc chồng chéo nhau. Điều này lý giải tại sao việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam hiện nay kém hiệu quả. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ thực thi quyền SHTT còn yếu kém và thực tế họ ch-a đ-ợc đào tạo quy mô về lĩnh vực SHTT, hầu nh- những ng-ời có thẩm quyền xử lý vi phạm lại phải trông chờ vào sự hỗ trợ, chỉ khi nào có văn bản xác định có hay không có hành vi vi phạm SHTT của các chuyên gia trong lĩnh vực SHTT từ các cơ quan quản lý SHTT nh- Cục Sở hữu trí tuệ thì mới ra quyết định xử lý. Tình trạng này khiến cho quá trình thực thi quyền SHTT bị chậm trễ kéo dài thời gian đồng thời đẩy cơ quan quản lý SHTT rơi vào trạng thái quá tải. Bên cạnh đó sự mất cân đối trong các trình tự và biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền SHTT cũng là một nguyên nhân ảnh h-ởng tới hiệu quả thực thi quyền SHTT. Các quyền SHTT là các quyền t- hữu, chính vì vậy các biện pháp dân sự phải nắm vai trò chủ đạo, nh-ng thực tiễn quá trình thực thi lại cho thấy các biện pháp dân sự lại không phát huy đ-ợc thế mạnh của mình, biện pháp hành chính lại bị lạm dụng tạo ra sự căng thẳng không cần thiết cho các quan hệ dân sự về SHTT. Hàng giả vi phạm nhãn hiệu và bản quyền ngày càng phổ biến còn bởi một nguyên nhân nữa, đó là việc h-ởng lợi từ sản xuất và buôn bán những hàng hoá, do đó các chế tài hiện nay không phù hợp nh-: khung hình phạt ch-a nghiêm khắc, mức bồi th-ờng xác định ch-a chính xác hoặc mức tiền phạt vi phạm không đáng kể, sẽ là tạo điều kiện cho các hành vi vi phạm tiếp tục thực hiện. Do ảnh h-ởng mặt trái của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một số l-ợng lớn hàng hoá xâm phạm quyền SHTT đ-ợc sản xuất ở n-ớc ngoài sau đó nhập khẩu và tiêu thụ tại thị tr-ờng Việt Nam theo các con đ-ờng khác nhau nh- chính ngạch, tiểu ngạch và nhập lậu. Thậm chí các máy

móc, ph-ơng tiện để sản xuất hàng hoá vi phạm cũng đ-ợc nhập khẩu vào Việt Nam để tiến hành việc sản xuất sao chép ngay trong thị tr-ờng nội địa. Theo số liệu thống kê cho thấy các vụ vi phạm SHTT đ-ợc xử lý theo trình tự thủ tục dân sự hiện nay còn rất hãn hữu. Tính từ năm 1995 đến năm 2001, chỉ có 45 vụ đ-ợc Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố giải quyết, trong đó có trên 10 vụ đ-ợc hoà giải thành. Chủ yếu là các vụ vi phạm về nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp đ-ợc khiếu kiện tại toà án [27].

Đối với các vụ xâm phạm đ-ợc giải quyết theo trình tự thủ tục TTHS hiện nay ch-a có con số thống kê chính xác. Trong thực tế có tới hàng trăm vụ án hình sự có yếu tố vi phạm pháp luật về SHTT nh- sản xuất và buôn bán hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, và bắt ch-ớc kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm. D-ới góc độ xử lý hành chính thì con số các vụ việc vi phạm quyền SHTT đ-ợc xử lý đã lên tới con số hàng ngàn. Từ tháng 1/2000 đến tháng 6/2003, lực l-ợng

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)