Đối với lĩnh vực đầu t-, th-ơng mạ

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 26)

Ngay từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, một số lớn các chuyên gia hoạch định chính sách phát triển đã thừa nhận vai trò của hệ thống sở hữu trí tuệ và coi đó nh- một yếu tố quan trọng của hạ tầng thể chế nhằm khuyến khích đầu t- t- bản vào nghiên cứu và triển khai, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu khuyến nghị về vai trò của pháp luật về SHTT, trong đó có pháp luật về thực thi quyền SHTT trong khuyến khích đầu t- và trong hoạt động th-ơng mại. Một hệ thống quản lý tài sản sở hữu trí tuệ tốt sẽ giúp tích luỹ vốn đầu t-, tạo điều kiện triển khai các hình thức liên doanh, các thoả thuận hợp tác nghiên cứu - triển khai và các thoả thuận cấp phép khác. Bên cạnh đó, các

hình thức này cũng góp phần tạo ra sự liên kết giữa các công ty, các tập đoàn với nhau để hình thành những liên minh nhằm nâng cao giá trị của tài sản sở hữu trí tuệ và đạt đ-ợc những lợi thế cạnh tranh trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận. Do giá trị to lớn nên việc quản lý tài sản sở hữu trí tuệ cũng đang trở thành một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý kinh doanh của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới. ảnh h-ởng của hoạt động SHTT cũng đ-ợc phản ánh thông qua sự giá trị đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội đ-ợc tạo ra những ngành công nghiệp có hàm l-ợng tri thức cao. Chính vì vậy cần thiết phải tạo một môi tr-ờng pháp lý hấp dẫn để khuyến khích, thu hút các hoạt động đầu t-, th-ơng mại và khả năng chuyển giao công nghệ từ n-ớc ngoài vào Việt Nam. Thực tế cũng cho thấy rằng, có nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi, xảo quyệt xâm hại tới lợi ích của các nhà đầu t-, làm tổn hại tới sự phát triển nền tài chính quốc gia. Hàng giả nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền đ-ợc xem nh- là một ví dụ minh chứng cho điều đó. Những hành vi vi phạm đa dạng, phức tạp nh- vi phạm luật pháp lao động khi những sản phẩm giả nhãn hiệu và sao chép bản quyền đ-ợc sản xuất trong các x-ởng sản xuất trá hình không đăng ký hoạt động hay không đăng ký kinh doanh hoặc đ-ợc bán trên đ-ờng phố cũng bởi những ng-ời lao động lén lút. Khía cạnh này là một sự đe dọa thực sự cho việc cân bằng nền kinh tế xã hội, thậm chí nó có thể dẫn đến sự tổn th-ơng hay phá huỷ toàn bộ thị tr-ờng. Đối với các sản phẩm công nghiệp kỹ thuật số, thì hàng hoá giả mạo nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền xuất hiện trên Intemet ngày càng gia tăng, luôn sẵn sàng tạo ra sự mất mát cho các nguồn thu của chính phủ. Do vậy chỉ có cách bảo hộ nghiêm ngặt đối với quyền SHTT thì mới khắc phục và hạn chế đ-ợc các mất mát này.

Một phần của tài liệu Về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định Trips trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 26)