Bảo vệ ng-ời tiêu dùng là một trong những mối quan tâm lớn của mỗi một quốc gia. Phấn đấu nỗ lực cho một mức độ cao nhất để bảo vệ ng-ời tiêu dùng, đặc biệt có liên quan đến sức khoẻ và sự an toàn của họ là một nhiệm vụ cơ bản của mỗi một n-ớc. Hàng hoá giả nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền nói riêng và các
hành vi vi phạm quyền SHTT nói chung, th-ờng gây hậu quả độc hại cho ng-ời tiêu dùng. Mặc dù khía cạnh này thỉnh thoảng đ-ợc phát triển với sự đồng loã của ng-ời tiêu dùng, nhng nó đều dẫn đến một kết cục ng-ợc lại với mong muốn của ng-ời tiêu dùng và thậm chí luôn luôn gây những hậu quả bất lợi cho ng-ời tiêu dùng.
Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu và ăn cắp bản quyền th-ờng là hệ quả của các hành vi cố ý lừa dối ng-ời tiêu dùng, nh- chất l-ợng hàng hóa không đúng với ý nguyện mà ng-ời tiêu dùng có quyền mong đợi dựa trên nhãn mác của sản phẩm, th-ờng bao giờ cũng là những nhãn mác nổi tiếng, bởi hàng hoá giả nhãn mác và sao chép bất hợp pháp đ-ợc sản xuất mà không có bất kỳ sự kiểm tra nào của cơ quan có thẩm quyền và không tuân thủ các tiêu chuẩn chất l-ợng tối thiểu nhất. Khi ng-ời tiêu dùng mua các sản phẩm giả mạo nhãn hiệu và ăn cáp bản quyền họ sẽ không có căn cứ và cơ sở hợp pháp nào để h-ởng lợi ích của sự an toàn, sau khi quan hệ mua bán đ-ợc thực hiện hoặc không có các giải pháp thích hợp trong tr-ờng hợp có xảy ra thiệt hại. Từ những bất lợi kể trên, những sản phẩm vi phạm quyền SHTT đặt ra một sự đe doạ thực sự cho sức khoẻ của ng-ời tiêu dùng (ví dụ, những hàng giả là thuốc d-ợc phẩm hay các loại đồ uống...) và sự an toàn cho ng-ời tiêu dùng (những hàng giả là đồ chơi trẻ em hay các bộ phận chi tiết của xe ô tô hay máy bay...). Việc thực thi có hiệu quả quyền SHTT sẽ tạo ra sự bảo vệ hữu hiệu cho lợi ích thiết thực của ng-ời tiêu dùng.