0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Liên minh Châu Âu

Một phần của tài liệu VỀ VIỆC THỰC HIỆN THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM.PDF (Trang 29 -29 )

* Vài nét về nguồn của pháp luật

Nguồn của pháp luật EU có những điểm khá đặc thù, tuy không phải là một quốc gia nh-ng trong khuôn khổ EU thì các tổ chức của EU cũng có chủ quyền nh- những cơ quan nhà n-ớc của một quốc gia. Hiện nay bộ máy thiết chế Châu Âu đ-ợc coi nh- bộ máy nhà n-ớc siêu quốc gia bao gồm Hội đồng Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu và Toà án Châu Âu. Trong đó, ngoài Nghị viện Châu Âu thì tất cả những cơ quan còn lại đều có thẩm quyền hoặc có khả năng ban hành những văn bản pháp luật đ-ợc coi là nguồn của luật EU. Đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống pháp luật EU là phần lớn pháp luật EU có hiệu lực trực tiếp thì có giá trị cao hơn pháp luật quốc gia của các n-ớc thành viên. Do vậy các văn bản luật sau khi đ-ợc các cơ quan có thẩm quyền ban hành là đã phát sinh hiệu lực trực tiếp trên phạm vi toàn lãnh thổ các n-ớc EU mà không cần phải

qua thủ tục nội luật hoá, đồng thời những văn bản này làm vô hiệu ngay lập tức những văn bản của luật quốc gia trái với chúng.

Trong những loại văn bản là nguồn của luật EU, các Hiệp định đ-ợc coi là những quy định tối cao (primary law), h-ớng dẫn là quyết định đ-ợc coi là những văn bản thứ cấp (secondary law), còn các án lệ của Toà án Tối cao Châu Âu có giá trị pháp lý đặc biệt. Do Toà án là cơ quan duy nhất có chức năng giải thích pháp luật EU nên hiệu lực của các bản án chỉ đứng sau hiệu lực của các hiệp định. Thậm chí đôi khi chúng còn có giá trị ngang với hiệp định. Chính vì thế khi nghiên cứu về pháp luật Châu Âu, các án lệ của Toà án Tối cao Châu Âu luôn là những nguồn quan trọng nhất.

Những đặc điểm chung này cũng chi phối đặc điểm của nguồn của pháp luật sở hữu trí tuệ của EU. Trong bối cảnh các hiệp định EU gần nh- không có điều khoản nào quy định trực tiếp về sở hữu trí tuệ thì nguồn của pháp luật về sở hữu trí tuệ EU đ-ợc hình thành chủ yếu và tr-ớc hết từ những án lệ của Toà án Tối cao Châu Âu và sau đó là các văn bản do Hội đồng Châu Âu và Uỷ ban Châu Âuban hành. Trong đó các án lệ đ-ợc phát triển trên cơ sở từng vụ việc riêng lẻ, các nguồn khác bao gồm những văn bản hiện hành do Hội đồng Châu Âu và Uỷ ban Châu Âu ban hành nh-: Quy định số 40/l994 về Nhãn hiệu hàng hoá của Cộng đồng Châu Âu ngày 20/l2/l994, Công -ớc về Sáng chế của Cộng đồng Châu Âu số 76/76/EEC. H-ớng dẫn của Hội đồng Châu Âu số 93/83/EEC ngày 27/9/1993 về điều phối áp dụng các quy định về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả áp dụng trong lĩnh vực truyền thông và truyền lại bằng cáp...

* Đặc điểm của pháp luật về sở hữu trí tuệ

Các quy định về sở hữu trí tuệ EU không đ-ợc xây dựng một cách có hệ thống và toàn diện ngay từ đầu, thậm chí trong Hiệp định EEC ký kết năm 1957 không hề có một điều khoản nào đề cập một cách toàn diện về SHTT. Vì thế, nếu luật SHTT của các quốc gia th-ờng đ-ợc xây dựng một cách khá hoàn thiện từ khâu nộp đơn đăng ký xin bảo hộ đến thời hạn bảo hộ, quyền và nghĩa vụ của ng-ời chủ văn bằng và xử lý vi phạm... thì các quy định về sở hữu trí tuệ của EU

đ-ợc đề cập đến lúc mới hình thành nh- là một công cụ để bảo đảm thực hiện hai nguyên tắc nền tảng của Cộng đồng Kinh tế chung Châu Âu. Nguyên tắc thứ nhất là nguyên tắc hàng hoá và dịch vụ luân chuyên tự do trong lãnh thổ cộng đồng và SHTT đ-ợc đề cập nh- một trong các lý do hợp pháp để h-ởng những ngoại lệ nhất định. Nguyên tắc thứ hai là nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền. Về tổng thể thì pháp luật về SHTT của EU là pháp luật phát sinh nhằm phục vụ mục đích xây dựng một nền kinh tế thị tr-ờng chung của Châu Âu. Điều đó đ-ợc thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, pháp luật về SHTT của EU luôn chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng và tinh thần của pháp luật qua diễn giải của toà án cũng rõ ràng và dễ nắm bắt hơn. Thứ hai, các n-ớc thành viên EU hầu hết là các n-ớc phát triển có nền kinh tế thị tr-ờng đã đ-ợc hình thành từ hàng trăm năm nay. Các giao dịch diễn ra trong nền kinh tế đó qua thời gian đã mang tính tiêu chuẩn và khuôn mẫu của một nền kinh tế hàng hoá phát triển.

Xuất phát từ những đặc điểm cơ bản, nên trong suốt quá trình phát triển của luật về SHTT của EU, các cơ quan của EU mà đặc biệt là Toà án Tối cao Châu Âu luôn khẳng định rằng bản thân việc đạt đ-ợc sự bảo hộ sở hữu trí tuệ không nằm trong khuôn khổ luật của EU. Luật của EU chỉ điều chỉnh đến việc thực thi các quyền về sở hữu trí tuệ ở mức độ mà sự thực hiện các quyền đó có thể ảnh h-ởng đến th-ơng mại giữa các n-ớc thành viên EU. Có thể trong thời gian tìm kiếm giải pháp, các chủ sở hữu tài sản trí tuệ trong lãnh thổ EU sẽ sử dụng chế độ thực thi mới tại biên giới cân nhắc tiến hành các hoạt động thực thi một cách hợp lý. Bên cạnh đó, h-ớng dẫn mới của EU về thực thi quyền SHTT đã trở thành đối t-ợng phân tích nhằm xác định những thay đổi có thể xảy ra đối với hoạt động thực thi quyền SHTT. Tại thời điểm hiện nay, các hoạt động của EU trong các cuộc đàm phán hiệp định tự do th-ơng mại có thể không phải là nhân tố mang nhiều ý nghĩa nh- trong các cuộc đàm phán của Hoa Kỳ. Trong tr-ờng hợp mà một hiệp định tự do th-ơng mại EU - Mercosur đ-ợc ký kết vào cuối năm 2004 để thúc đẩy th-ơng mại, trong đó có các tiêu chuẩn về quyền SHTT không

nằm trong nội dung của hiệp định tổng thể, các công ty đa quốc gia của Châu Âu hoạt động tại các n-ớc Mercosur (Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay) sẽ dễ bị tổn th-ơng tr-ớc nạn sản xuất và buôn bán hàng giả và hàng nhái tràn lan mà không thể nâng cao hiệu quả của các công cụ pháp lý. Đối với Hiệp định tự do th-ơng mại giữa EU và Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, khó có khả năng nâng cao tiêu chuẩn SHTT dù đã mất đến 15 năm cố gắng để đạt đ-ợc Hiệp định này. Hội đồng vùng Vịnh một lần nữa đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với các công ty đa quốc gia do nạn hàng giả và hàng nhái trong khu vực. EU đang theo đuổi một hiệp định tự do th-ơng mại với Syria, trong đó có một ch-ơng về SHTT, mặc dù có thể còn nhiều vấn đề ch-a thống nhất và có thể dẫn đến cuộc đàm phán này lâm vào bế tắc, nh-ng cuộc đàm phán về hiệp định này và các hiệp định khác đã thể hiện ý đồ của EU muốn (hoặc không muốn) giải quyết vấn đề tiêu chuẩn thực thi quyền SHTT.

Pháp luật về SHTT của EU hiện đang có xu thế phát triển theo h-ớng hình thành một hệ thống pháp luật SHTT toàn diện không chỉ dừng lại ở việc thực thi quyền SHTT nh- thế nào mà còn quy định cả một quy trình đăng ký bảo hộ SHTT thống nhất chung cho cả các n-ớc thành viên. Những vấn đề cơ bản của pháp luật về sở hữu trí tuệ của EU đã đ-ợc đề cập ở trên ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình giải quyết các tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia, giữa EU với các quốc gia khác theo cơ chế WTO.

Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể vụ tranh chấp giữa Liên minh Châu Âu với Hoa kỳ về khoản 5, Điều 110, Luật Bản quyền của Hoa Kỳ để có thể hiểu thêm về việc thực thi quyền SHTT của EU trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp SHTT và những điều có thể là sự nhìn nhận khách quan trong vấn đề này.

Các quy định pháp luật chính liên quan đến vụ tranh chấp:

Công -ớc Berne - Điều 9, Quyền sao chép: 1. Quy định chung; 2. Các ngoại lệ có thể; 3. Ghi âm và ghi hình.

1. Tác giả có các tác phẩm văn học nghệ thuật đ-ợc Công -ớc này bảo hộ, đ-ợc h-ởng độc quyền cho phép sao in các tác phẩm đó d-ới bất kỳ ph-ơng thức hay d-ới hình thức nào.

2. Luật pháp quốc gia thành viên liên hiệp có quyền cho phép sao in những tác phẩm nói trên trong một vài tr-ờng hợp đặc biệt, miễn là sự sao in đó không ph-ơng hại đến việc khai thác bình th-ờng tác phẩm hoặc gây thiệt thòi bất chính cho những quyền lợi hợp pháp của tác giả.

3. Mọi ghi âm hay ghi hình đều đ-ợc xem là sao in theo nghĩa của Công -ớc này. Công -ớc Berne - Điều 11, một số quyền đối với tác phẩm kịch và âm nhạc: 1. Quyền trình diễn và truyền thông công cộng trình diễn; 2. Đối với việc dịch.

1, Tác giả các tác phẩm kịch, nhạc kịch và ca nhạc giữ độc quyền cho phép: (i) Biểu diễn và hoà tấu công cộng tác phẩm của mình, kể cả hoà tấu công cộng bằng tất cả mọi ph-ơng pháp hay kỹ thuật;

(ii) Truyền thông tới quần chúng những biểu diễn và hào tấu đó bằng bất kỳ một ph-ơng pháp nào.

2, Các tác giả của các tác phẩm kịch và nhạc kịch trong suốt thời gian sở hữu các quyền trên tác phẩm nguyên tác, cũng đ-ợc h-ởng tất cả những quyền nói trên đối với bản dịch các tác phẩm đó của mình.

Điều 13, Hiệp định TRIPS - Hạn chế và ngoại lệ. Các thành viên phải giới hạn những hạn chế và ngoại lệ đối với các độc quyền trong những tr-ờng hợp đặc biệt nhất định, không mâu thuẫn với việc khai thác bình th-ờng một tác phẩm và không làm tổn hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của ng-ời nắm quyền.

* Nội dung tranh chấp

Khoản 5, Điều 110, Luật Bản quyền của Mỹ liên quan đến tranh chấp giữa Liên minh Châu Âu chống lại Hoa Kỳ trong điều khoản ngoại lệ mà Luật Bản quyền của Hoa Kỳ cho phép các cơ sở th-ơng mại cung cấp ch-ơng trình giải chí trên đài phát thanh và truyền hình cho khách hàng mà không phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu bản quyền là không t-ơng thích với Hiệp định TRIPS.

Tranh chấp của Liên minh Châu Âu dựa trên Điều 11, Công -ớc Berne xác lập quyền lợi cho tác giả và nghệ sĩ liên quan đến phát thanh và truyền thông tới cộng đồng về sản phẩm của họ. Hoa Kỳ bảo vệ điều khoản ngoại lệ trên cơ sở Điều 13 của Hiệp định TRIPS mở rộng điều khoản ngoại lệ theo quy định của khoản 2, Điều 9 của Công -ớc Berne.

Điều khoản ngoại lệ Luật Bản quyền Hoa Kỳ cơ bản điều chỉnh 02 tình h-ống: - Một là (miễn trừ t- gia - homestyle) cho phép các ch-ơng trình phát bao gồm thu và truyền tải đến công cộng bằng một ph-ơng tiện đơn th-ờng sử dụng ở t- gia và không đ-ợc dẫn chiếu đến nhóm tổ chức cụ thể nào.

- Hai là (miễn trừ th-ơng mại - business) cho phép các cơ sở th-ơng mại nói chung ở quy mô hạn chế và các quán bar, nhà hàng cũng ở quy mô hạn chế đ-ợc tiếp nhận và truyền thông công cộng bằng nhóm thiết bị trong danh mục cho phép.

Ban Hội thẩm cho rằng điều khoản miễn trừ th-ơng mại của Hoa Kỳ không thuộc ngoại lệ quy định tại Điều 13, Hiệp định TRIPS (những tr-ờng hợp đặc biệt nhất định). Các đối t-ợng đ-ợc miễn trừ là quá lớn để đ-ợc coi là không đáng kể. Mặc dù Ban Hội thẩm có thể dừng phán quyết nh- vậy tuy nhiên Ban Hội thẩm tiếp tục phân tích các ngoại lệ khác của Điều 13, Hiệp định TRIPS với mục đích cung cấp kết quả toàn diện và trung thực cho cơ quan phúc thẩm. Ban Hội thẩm xác nhận rằng ng-ời nắm quyền có nguyện vọng đ-ợc trả một khoản thù lao khi truyền thông công cộng sản phẩm của mình và các cơ sở th-ơng mại qui mô lớn sẽ phải trả thù lao cho ng-ời nắm quyền một cách hợp lý. Vì thế điều khoản ngoại lệ th-ơng mại với phạm vi rộng theo luật của Hoa Kỳ dẫn đến hao hụt thù lao gây tổn hại một cách bất hợp lý tới các quyền lợi hợp pháp của ng-ời nắm quyền. Ban Hội thẩm cho rằng miễn trừ t- gia trên thực tế là một phạm vi hạn chế bởi vì cùng với những điều kiện khác, phạm vi này đ-ợc quyết định bởi Toà án Hoa Kỳ. Trên cơ sở tôn trọng việc khai thác bình th-ờng các tác phẩm, Ban Hội thẩm cho rằng chỉ có một thị tr-ờng rất nhỏ cho việc truyền thông từ những ng-ời tiếp nhận t- nhân đơn lẻ, đặc biệt khi hầu hết các chủ cửa hàng địa

ph-ơng sẽ không sẵn sàng trả tiền bản quyền. Cũng dựa trên cơ sở này, Ban Hội thẩm phán quyết rằng quyền lợi hợp pháp của ng-ời nắm giữ quyền không bị tổn hại một cách bất hợp lý.

1.3.2. Hoa Kỳ.

Vô số các hiệp định tự do th-ơng mại song ph-ơng ký kết gần đây giữa Hoa kỳ với các đối tác th-ơng mại (nh- Australia, Central America, Chile, Morôcc và Singapore…) là những ví dụ cụ thể về nâng cao tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ khi không có các biện pháp đa ph-ơng khác để nâng cao tiêu chuẩn thực thi. Tuy nhiên ngay cả hiệp định chuẩn của Hoa Kỳ cũng chỉ đơn giản là một hình mẫu. Mỗi hiệp định th-ơng mại tự do phải đ-ợc phân tích nh- một hiệp định riêng rẽ có những đặc thù riêng và đòi hỏi các chủ sở hữu tài sản trí tuệ phải nghiên cứu tất cả các điều khoản, bao gồm ch-ơng về quyền sở hữu trí tuệ và các điều khoản thực thi. Do đó khi Chính phủ Hoa Kỳ và các đối tác th-ơng mại đạt đ-ợc thoả thuận thì các ngành sản xuất phải xem xét nội dung văn kiện và xác định sự khác nhau giữa từng hiệp định. Ngoài ra trong các hiệp định nh- Hiệp định với Trung Mỹ, một số điều khoản thực thi quyền sở hữu trí tuệ lại phục thuộc vào từng giai đoạn chuyển đổi khác nhau. Vì vậy có thể một điều khoản thực thi cụ thể nào đó phải có hiệu lực ở một n-ớc vào một ngày xác định trong khi những điều khoản đó lại có hiệu lực ở một n-ớc khác vào một ngày khác. Một hiệp định nh- vậy sẽ đòi hỏi chủ sở hữu tài sản trí tuệ phải giám sát những ngày có hiệu lực của các điều khoản thực thi ở từng quốc gia trong nhóm n-ớc Trung Mỹ (Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras và Nicaragua). Việc Hoa Kỳ là một bên trong tất cả các hiệp định tự do th-ơng mại nói trên không có nghĩa rằng các điều khoản này giống nhau trong từng tr-ờng hợp. Hiện nay đang có xu h-ớng chung trong các hiệp định tự do th-ơng mại dựa trên sự t-ơng đồng xuất phát từ một bên trong hiệp định. Hoa Kỳ ký hiệp định tự do th-ơng mại với một bộ điều khoản


Một phần của tài liệu VỀ VIỆC THỰC HIỆN THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM.PDF (Trang 29 -29 )

×