Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 95)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.Tổ chức thực nghiệm

- Phương pháp thực nghiệm

Quá trình dạy học đƣợc tiến hành trên 2 nhóm là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm đối chứng: Bài học đƣợc tiến hành theo bài soạn bình thƣờng theo phân phối chƣơng trình ngay tại lớp học. Nhóm thực nghiệm đƣợc học theo giáo án dạy học theo dự án. Trên cơ sở quy trình của dạy học theo dự án, giáo viên tiến hành chuyển giao quy trình cho học sinh. Với các yêu cầu cụ thể của bài học, học sinh sẽ tiến hành các bài tập dự án dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của giáo viên để hình thành các kiến thức bài học và thực tiễn cần thiết.

Mọi yếu tố khác của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là hoàn toàn giống nhau.

Sau quá trình thực nghiệm sẽ tiến hành so sánh một số tiêu chí của 2 nhóm đối chứng để rút ra các kết luận về hiệu quả của dạy học theo dự án.

- Đối tượng, phạm vi thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là học sinh các lớp 12 có trình độ tƣơng đƣơng nhau của trƣờng THPT Đông Tiền Hải- Thái Bình. Đây là trƣờng ven biển, có nhiều điều kiện gần gũi với các yếu tố sinh thái ven biển nên có

nhiều thuận lợi cho việc triển khai dự án; Nhƣng khả năng tiếp cận công nghệ thông tin còn hạn chế nên có ảnh hƣởng nhất định đến quá trình thực hiện dự án.

Phạm vi thực nghiệm là phần Sinh thái học 12.

- Thời gian thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 3/ 2012 đến tháng 5/2012.

- Nội dung thực nghiệm

Trên cơ sở phân tích cấu trúc, chƣơng trình, mục tiêu của phần Sinh thái học 12, phân tích đặc điểm đặc thù của địa phƣơng, chúng tôi đã lựa chọn 2 nội dung để tiến hành thực nghiệm theo 2 hình thức vận dụng dạy học theo dự án. Với hình thức vận dụng dạy học theo dự án vào bài học kiến thức mới chúng tôi chọn chƣơng II “Quần xã sinh vật”; Với hình thức vận dụng dạy học theo dự án trong các hoạt

động ngoại khóa, chúng tôi chọn bài thực hành “Quản lý và sử dụng bền vững tài

nguyên thiên nhiên”

- Tiến hành thực nghiệm.

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo các giai đoạn nhƣ sau:

Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1 dự án - Báo cáo và xin ý kiến của ban giám hiệu, làm việc với GV chủ nhiệm và lớp về kế hoạch tiến hành dạy học theo dự án.

- Giới thiệu cho học sinh về dạy học theo dự án và một số dự án mẫu.

- Hƣớng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin và khai thác thông tin trên Internet.

Tuần 2 dự án - Tìm hiểu nội dung bài học, Xác định các kiến thức trọng tâm của bài học.

- Xác định các mục tiêu bài học. - Xây dựng các ý tƣởng dự án. - Lựa chọn ý tƣởng tối ƣu.

- Lựa chọn các dự án.

Tuần 3- 4 dự án - Phân chia các nhóm nghiên cứu. Mỗi nhóm chọn ra nhóm trƣởng và thƣ ký.

- Các nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu. - Xử lý các dữ liệu và số liệu thu thập đƣợc.

- Thiết kế các sản phẩm.

- Giáo viên theo dõi, hƣớng dẫn, điều chỉnh quá trình thực hiện dự án.

Tuần cuối dự án - Các nhóm báo cáo kết quả dự án. - Nhận xét, đánh giá các dự án.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện dự án.

- Tổng kết các kiến thức của bài học.

- Xử lý số liệu thực nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình thực nghiệm, với các số liệu thu đƣợc chúng tôi sử dụng các tham số sau để thống kê, phân tích, xử lý nhằm rút ra các kết luận chính xác, khách quan.

Trung bình cộng ( x): Là trung bình số học của một tập giá trị hoặc một phân

bố. X = N 1 i i in x   10 1

Trong đó: X : Điểm trung bình của bài kiểm tra N: Tổng số học sinh tham gia kiểm tra ni: Số học sinh đạt mức điểm xi

Phƣơng sai của mẫu (S2): Là tham số đặc trƣng biểu thị tính phân tán của số

liệu xung quanh giá trị trung bình.

S2 = N 1    n i i x x 1 ) ( 2 .ni

Độ lệch chuẩn (S): Là căn bậc 2 của phƣơng sai, biểu thị mức độ phân tán của

các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

S = s2

Hệ số biến thiên (Cv): Là hệ số đƣợc dùng để đánh giá mức độ phân tán của

các số liệu của hai dãy số không cùng thứ nguyên.

Cv =

x s

(%)

Nếu 0< Cv <10%: Độ dao động nhỏ, độ tin cậy cao Nếu 10% <Cv <30%: Độ dao động trung bình

Nếu 30% < Cv <100%: Độ dao động lớn, độ tin cậy thấp

Độ tin cây ( td ): Là đại lƣợng xác định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung

bình của nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng.

td =         2 2 2 1 2 1 2 1 n s n s x x

Trong đó: x1: Điểm số trung bình lớp thí nghiệm 2

x : Điểm số trung bình lớp đối chứng 2

1

s : Phƣơng sai lớp thí nghiệm 2

2

s : Phƣơng sai lớp đối chứng

Giá trị tới hạn của td là tα ( tra bảng phân phối student với α = 0.05, bậc tự do = n1+n2- 2. Nếu td tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình là có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 95)