Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm của học sinh

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 91)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm của học sinh

Trong quá trình thực hiện dự án, sản phẩm học sinh phải hoàn thành thƣờng bao gồm:

- Bài trình bày đa phƣơng tiện học sinh (power point) - Ấn phẩm học sinh (tờ rơi, áp phích, sản phẩm thật)

- Mẫu trang web học sinh (dạng tệp Publisher hoặc dạng html)

Mỗi sản phẩm thƣờng đƣợc đánh giá theo những tiêu chí nhất định. Ngoài ra, quá trình thực hiện dự án cũng nhƣ hoạt động của học sinh cũng cần có các đánh giá để khuyến khích động viên quá trình làm việc của học sinh cũng nhƣ để dự án đƣợc hoàn thiện hơn.

Công cụ đánh giá dự án là các bảng cho điểm theo các tiêu chí cụ thể của từng nội dung.

Bảng 2.2. Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh

Nội dung đánh giá Tổng điểm

Trọng số đánh giá Đánh giá

của nhóm Đánh giá của nhóm bạn Đánh giá của giáo viên Bài trình bày đa phƣơng

tiện

15 điểm 30% 30% 40%

Các ấn phẩm, sản phẩm thật

20 điểm 30% 30% 40%

Trang web 15 điểm 30% 30% 40%

Hoạt động nhóm 25 điểm 30% 30% 40%

Đánh giá tổng hợp 25 điểm 30% 30% 40%

Tổng 100 điểm 30% 30% 40%

Điểm cuối cùng của mỗi nhóm = Điểm của nhóm x 0.3 + điểm TB của các nhóm đánh giá x 0.3 + điểm GV đánh giá x 0.4

Ví dụ: Điểm của nhóm 1: Nhóm 1 đánh giá: 95đ, nhóm 2 đánh giá: 85đ, nhóm 3 đánh giá: 90đ, nhóm 4 đánh giá 90đ, GV đánh giá 90đ  Điểm cuối cùng của nhóm = 0.3 x 95 + 0.3 x [(85 + 90 + 90): 3] + 0.4 x 90 = 91đ.

Bảng 2.3. Các tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh

Tiêu chí Yêu cầu Điểm tối đa

Tiêu chí đánh giá trình chiếu đa phƣơng tiện 15

1. Nội dung - Thể hiện đƣợc nội dung kiến thức cơ bản, thông tin chính xác, có chọn lọc.

- Nội dung phong phú, có nhiều hình ảnh minh họa.

4

2. Hình thức - Các hình ảnh minh họa sinh động, hợp lí, đúng mục đích, font chữ, cỡ chữ và màu chữ hợp lí.

- Các slide đƣợc sắp xếp hợp lí, làm nổi bật nội dung, không quá tải.

3

3. Làm việc nhóm

- Có bằng chứng làm việc nhóm chặt chẽ. - Các thành viên phân công và chia sẻ công việc rõ ràng.

3

4. Sử dụng công nghệ thông tin

Sử dụng thành thạo powerpoint, khai thác tốt

Internet 3

5. Báo cáo - Thuyết trình rõ ràng, trình bày sáng tạo.

- Trả lời tốt các câu hỏi khi thảo luận. 2

Tiêu chí đánh giá ấn phẩm, sản phẩm thật 20

1. Ý tƣởng Sản phẩm thể hiện đƣợc ý tƣởng của dự án 3

2.Chế tạo Chế tạo thành công đƣợc sản phẩm 4

3. Hoạt động Sản phẩm hoạt động tốt 4

4. Khả năng ứng dụng

Sản phẩm có tính ứng dụng cao, có ý nghĩa, phù hợp với nhu cầu địa phƣơng

3

5. Thẩm mỹ Sản phẩm có tính thẩm mỹ 3

Tiêu chí đánh giá trang web 15

1. Nội dung Thông tin trên trang web chính xác, có nội dung phong phú.

4

2. Hình thức - Các trang web dễ đọc, dễ nhìn, màu chữ, khổ chữ, kiểu chữ hợp lí.

- Âm thanh, hình ảnh có chất lƣợng tốt, dung lƣợng không quá lớn, không làm chậm tốc độ chuyển tải của trang.

3

3. Sử dụng công nghệ thông tin

Khai thác đƣợc nhiều tính năng của chƣơng trình.

3

4. Làm việc nhóm

- Có bằng chứng làm việc nhóm chặt chẽ. - Các thành viên phân công và chia sẻ công việc rõ ràng.

3

5. Giới thiệu trang web

- Thuyết trình rõ ràng, trình bày sáng tạo. - Trả lời tốt các câu hỏi khi thảo luận.

2

Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 25

1. Sự tham gia Tham gia đầy đủ các buổi làm việc của nhóm, làm việc tích cực, có hiệu quả.

6

2. Thái độ Lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những ngƣời khác và đƣa ra các ý kiến có tính xây dựng.

4

3. Tinh thần trách nhiệm

Có trách nhiệm với công việc đƣợc giao, tích cực tìm hiểu để hoàn thành công việc một cách có hiệu quả

4

4. Sự hợp tác Tôn trọng những thành viên khác và chia sẻ công việc một cách công bằng.

6

5. Sự sắp xếp thời gian

Hoàn thành công việc đƣợc giao đúng thời gian.

5

Tiêu chí đánh giá tổng hợp 25

đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu.

2.Tiến độ thực hiện đề tài

Thực hiện đúng tiến độ đề ra trong đề cƣơng 4

3. Tính khoa học Phƣơng pháp, phƣơng tiện, quy trình nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, chính xác, tin cậy.

6

4. Xử lý số liệu Biết cách xử lý số liệu và biểu diễn sô liệu. 5 5. Tổng hợp,

đánh giá

Rút ra đƣợc các kết luận chính xác, lý giải đƣợc kết quả nghiên cứu

6

Kết luận chƣơng 2: Dựa trên các cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về dạy học theo

dự án, dựa trên cấu trúc chƣơng trình Sinh học 12 và Sinh thái học, chúng tôi đã khảo sát và đề xuất 2 hình thức có thể vận dụng dạy học theo dự án, đó là vận dụng trong giờ học kiến thức mới và vận dụng trong các giờ thực hành. Chúng tôi cũng đã xây dựng đƣợc quy trình cụ thể của từng hình thức vận dụng. Căn cứ vào nội dung phần Sinh thái học, vào đặc điểm học sinh và thực tế địa phƣơng, chúng tôi đã lựa chọn 2 nội dung cụ thể để tiến hành dạy học dự án là chƣơng II “Quần xã sinh vật” và bài thực hành “Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên” với kế hoạch bài dạy chi tiết cho từng nội dung. Để quá trình dạy học theo dự án thực sự có hiệu quả, chúng tôi cũng đã xây dựng các công cụ đánh giá các sản phẩm dự án của học sinh.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm các mục đích sau:

- Đánh giá tính khả thi của dạy học theo dự án khi triển khai trong dạy học các nội dung Sinh thái học 12. Qua đó xem xét khả năng vận dụng hình thức này vào dạy học sinh học THPT nói riêng và dạy học nói chung.

- Đánh giá hiệu quả của dạy học theo dự án trong việc phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học trong học tập nghĩa là kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. Qua đó có thể rút ra những kết luận chính xác, khoa học.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

- Phương pháp thực nghiệm

Quá trình dạy học đƣợc tiến hành trên 2 nhóm là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm đối chứng: Bài học đƣợc tiến hành theo bài soạn bình thƣờng theo phân phối chƣơng trình ngay tại lớp học. Nhóm thực nghiệm đƣợc học theo giáo án dạy học theo dự án. Trên cơ sở quy trình của dạy học theo dự án, giáo viên tiến hành chuyển giao quy trình cho học sinh. Với các yêu cầu cụ thể của bài học, học sinh sẽ tiến hành các bài tập dự án dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của giáo viên để hình thành các kiến thức bài học và thực tiễn cần thiết.

Mọi yếu tố khác của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là hoàn toàn giống nhau.

Sau quá trình thực nghiệm sẽ tiến hành so sánh một số tiêu chí của 2 nhóm đối chứng để rút ra các kết luận về hiệu quả của dạy học theo dự án.

- Đối tượng, phạm vi thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là học sinh các lớp 12 có trình độ tƣơng đƣơng nhau của trƣờng THPT Đông Tiền Hải- Thái Bình. Đây là trƣờng ven biển, có nhiều điều kiện gần gũi với các yếu tố sinh thái ven biển nên có

nhiều thuận lợi cho việc triển khai dự án; Nhƣng khả năng tiếp cận công nghệ thông tin còn hạn chế nên có ảnh hƣởng nhất định đến quá trình thực hiện dự án.

Phạm vi thực nghiệm là phần Sinh thái học 12.

- Thời gian thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 3/ 2012 đến tháng 5/2012.

- Nội dung thực nghiệm

Trên cơ sở phân tích cấu trúc, chƣơng trình, mục tiêu của phần Sinh thái học 12, phân tích đặc điểm đặc thù của địa phƣơng, chúng tôi đã lựa chọn 2 nội dung để tiến hành thực nghiệm theo 2 hình thức vận dụng dạy học theo dự án. Với hình thức vận dụng dạy học theo dự án vào bài học kiến thức mới chúng tôi chọn chƣơng II “Quần xã sinh vật”; Với hình thức vận dụng dạy học theo dự án trong các hoạt

động ngoại khóa, chúng tôi chọn bài thực hành “Quản lý và sử dụng bền vững tài

nguyên thiên nhiên”

- Tiến hành thực nghiệm.

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo các giai đoạn nhƣ sau:

Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1 dự án - Báo cáo và xin ý kiến của ban giám hiệu, làm việc với GV chủ nhiệm và lớp về kế hoạch tiến hành dạy học theo dự án.

- Giới thiệu cho học sinh về dạy học theo dự án và một số dự án mẫu.

- Hƣớng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin và khai thác thông tin trên Internet.

Tuần 2 dự án - Tìm hiểu nội dung bài học, Xác định các kiến thức trọng tâm của bài học.

- Xác định các mục tiêu bài học. - Xây dựng các ý tƣởng dự án. - Lựa chọn ý tƣởng tối ƣu.

- Lựa chọn các dự án.

Tuần 3- 4 dự án - Phân chia các nhóm nghiên cứu. Mỗi nhóm chọn ra nhóm trƣởng và thƣ ký.

- Các nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu. - Xử lý các dữ liệu và số liệu thu thập đƣợc.

- Thiết kế các sản phẩm.

- Giáo viên theo dõi, hƣớng dẫn, điều chỉnh quá trình thực hiện dự án.

Tuần cuối dự án - Các nhóm báo cáo kết quả dự án. - Nhận xét, đánh giá các dự án.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện dự án.

- Tổng kết các kiến thức của bài học.

- Xử lý số liệu thực nghiệm.

Trong quá trình thực nghiệm, với các số liệu thu đƣợc chúng tôi sử dụng các tham số sau để thống kê, phân tích, xử lý nhằm rút ra các kết luận chính xác, khách quan.

Trung bình cộng ( x): Là trung bình số học của một tập giá trị hoặc một phân

bố. X = N 1 i i in x   10 1

Trong đó: X : Điểm trung bình của bài kiểm tra N: Tổng số học sinh tham gia kiểm tra ni: Số học sinh đạt mức điểm xi

Phƣơng sai của mẫu (S2): Là tham số đặc trƣng biểu thị tính phân tán của số

liệu xung quanh giá trị trung bình.

S2 = N 1    n i i x x 1 ) ( 2 .ni

Độ lệch chuẩn (S): Là căn bậc 2 của phƣơng sai, biểu thị mức độ phân tán của

các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

S = s2

Hệ số biến thiên (Cv): Là hệ số đƣợc dùng để đánh giá mức độ phân tán của

các số liệu của hai dãy số không cùng thứ nguyên.

Cv =

x s

(%)

Nếu 0< Cv <10%: Độ dao động nhỏ, độ tin cậy cao Nếu 10% <Cv <30%: Độ dao động trung bình

Nếu 30% < Cv <100%: Độ dao động lớn, độ tin cậy thấp

Độ tin cây ( td ): Là đại lƣợng xác định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung

bình của nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng.

td =         2 2 2 1 2 1 2 1 n s n s x x

Trong đó: x1: Điểm số trung bình lớp thí nghiệm 2

x : Điểm số trung bình lớp đối chứng 2

1

s : Phƣơng sai lớp thí nghiệm 2

2

s : Phƣơng sai lớp đối chứng

Giá trị tới hạn của td là tα ( tra bảng phân phối student với α = 0.05, bậc tự do = n1+n2- 2. Nếu td tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình là có ý nghĩa.

3.3.1. Sản phẩm của dự án

Với 2 dự án đƣợc tiến hành, các nhóm học sinh đã thực hiện hoàn tất và tạo ra đƣợc các sản phẩm sau:

- Bài trình chiếu powerPoint về dự án.( Phụ lục 3)

- Các tờ rơi quảng cáo về độ đa dạng sinh học của vùng đất ngập nƣớc ven biển Tiền Hải và quảng cáo về khu du lịch sinh thái Cồn Vành.

- Các tờ rơi tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học và các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trƣờng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải.

- Các sản phẩm thật: Các tổ chim nhân tạo thu hút sự làm tổ của chim trên cây trang, cây bần; Thùng rác thông minh cho khu du lịch Cồn Vành.

Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả thực hiện dự án của các nhóm

Các nhóm chấm điểm Điểm các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 1 92 91 90 92 Nhóm 2 92 94 92 91 Nhóm 3 90 88 91 87 Nhóm 4 88 86 88 90 Giáo viên 89 88 87 90 Điểm TB 90.2 89.9 89.1 90

Một số sản phẩm của học sinh trong dự án học tập: “Đánh giá đa dạng sinh

học vùng rừng ngập mặn xã Đông Long, Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, Thái Bình”.

Một số đặc trƣng của quần xã

• Trang - vừa là quần thể ƣu thế, vừa là quần thể đặc trƣng

• Chế độ thuỷ triều: Trong ngày, thuỷ triều xuống vào buổi sáng và lên vào buôi chiều

• Sống ở vùng ngâp nƣớc, cây bần có rễ thở.

• Lối sống quần tụ của các cá thể trong quần thể

• Cò thìa Platalea minor là loài chim đang bị đe dọa tuyệt chủng

• Cấu trúc không gian: Quần xã gồm 2 tầng: bần ở phía trên, phía dƣới là trang

• Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm giữa con Hà và trang

• Trang tách vỏ đẩy Hà ra để sống

• Bần ít chịu tác động của Hà

Mô hình diễn thế đặc biệt ở vùng đất ngập nƣớc ven biển trong quá trình bồi tụ

Giai đoạn 1: Nƣớc ngập Giai đoạn 2: Bãi lầy Giai đoạn 3: Bồi tụ hoàn

toàn

Giai đoạn 4: Quần xã ổn định

3.3.2. Bài kiếm tra học sinh

Sau khi kết thúc dự án, học sinh đã làm 3 bài kiểm tra. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả các bài kiểm tra ở lớp thí nghiệm và lớp đối chứng

Bài

KT Lớp Sĩ số

Số bài kiểm tra đạt điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 1 TN 48 0 0 0 1 6 7 9 14 9 2 ĐC 48 0 0 0 2 7 14 10 9 6 0 Bài 2 TN 48 0 0 0 0 5 7 7 16 10 3 ĐC 48 0 0 0 2 6 12 13 9 6 0 Bài 3 TN 48 0 0 0 0 1 6 8 18 11 4

ĐC 48 0 0 0 2 6 8 15 9 7 1

Tổng

TN 144 0 0 0 1 12 20 24 48 30 9

ĐC 144 0 0 0 6 19 34 38 27 19 1

3.3.3. Phiếu điều tra sau học tập

Sau khi kết thúc dự án, chúng tôi đã tiến hành điều tra nhóm thực nghiệm về hình thức dạy học theo dự án. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3. Kết quả điều tra sau học tập về việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án phần Sinh thái học ( Sinh học 12)

Sau quá trình học tập phần Sinh thái học bằng phƣơng pháp dạy học theo dự án, hãy cho biết ý kiến của em về phƣơng pháp này theo các gợi ý sau:

1. Khi cùng các bạn học tập theo dự án, em thấy không khí giờ học diễn ra nhƣ thế nào?

Tỷ lệ lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

65 % a. Giờ học sôi nổi, thoải mái không nhiều áp lực và có một sự trải nghiệm thú vị

12 % b. Giờ học bình thƣờng nhƣ bao giờ học khác mà không có DHTDA

6 % c. Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn 17 % d.Giờ học khác lạc nên các bạn ít tham gia.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)