8. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Cấu trúc chƣơng trình sinh học12
Chƣơng trình Sinh học 12 đƣợc xây dựng trên quan điểm hệ thống, quan điểm kế thừa theo hƣớng đồng tâm mở rộng. Theo hệ thống, Sinh học 10 nghiên cứu sự sống ở cấp độ tế bào, Sinh học 11 nghiên cứu sự sống ở cấp độ cơ thể, Sinh học 12 tiếp tục nghiên cứu thế giới sống ở cấp độ cao hơn: cấp quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Kế thừa chƣơng trình sinh học 9- THCS theo hƣớng đồng tâm mở rộng, Sinh học 12 nhắc lại toàn bộ kiến thức của Sinh học 9 ( Di truyền, sinh thái) nhƣng nâng cao, khái quát hóa, đi sâu vào bản chất, cơ chế của các hiện tƣợng di truyền, tiến hóa, sinh thái. Cụ thể:
Chương trình thể hiện sự tiếp cận hệ thống
Các kiến thức sinh học trong chƣơng trình THPT đƣợc trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nhỏ, đến các hệ trung, lên các hệ lớn: tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - sinh quyển, vì vậy chƣơng trình sinh học 12 là lớp cuối cấp, chủ yếu đề cập đến cấp độ cơ thể trở lên. Điều này phù hợp với một đặc điểm của sinh học hiện đại là dựa trên lý thuyết các cấp độ tổ chức của sự sống, xem giới hữu cơ nhƣ những hệ thống có cấu trúc, gồm những thành phần tƣơng tác với nhau và với môi trƣờng, tạo nên khả năng tự thân vận động, phát triển của hệ thống. Mỗi hệ lớn gồm những hệ nhỏ, mỗi hệ nhỏ lại gồm những hệ nhỏ hơn. Giữa các hệ nhỏ với nhau, giữa các hệ nhỏ với hệ lớn, cũng nhƣ giữa các hệ lớn với môi trƣờng đều có những mối quan hệ tƣơng tác phức tạp, tạo nên những đặc trƣng của mỗi cấp tổ chức[10]
Chương trình thể hiện theo mạch nội dung
- Các phần trong chƣơng trình đƣợc thể hiện theo trật tự: Di truyền học
thức di truyền là cơ sở để nhận thức cơ chế tiến hoá. Những kiến thức tiến hoá là nền tảng để gải thích các vấn đề của Sinh thái học.
- Trong từng phần, các mạch nội dung đƣợc thể hiện ở các mức độ khác nhau: + Phần di truyền học: Các mạch nội dung cụ thể đi theo các hƣớng sau:
Sự vận động của vật chất di truyền Quy luật vận động của vật chất di truyền Ứng dụng thực tiễn.
ADN (gen) NST Tế bào Cơ thể Quần thể. + Phần tiến hoá: Mạch nội dung trong đƣợc thể hiện:
Bằng chứng tiến hoá Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Chất vô cơ Chất hữu cơ Tế bào nguyên thuỷ Thể đơn bào nhân sơ Thể đơn bào nhân thực Thể đa bào Con ngƣời. Các quy luật vô cơ Các quy luật sinh học Các quy luật xã hội. + Phần Sinh thái học: Mạch nội dung đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Môi trƣờng Các nhân tố sinh thái
Vô sinh Hữu sinh Con ngƣời
Các cấp độ tổ chức sống
Chương trình được cấu trúc theo hướng đồng tâm mở rộng
So với Sinh học lớp 9 thì các phần Di truyền học và Sinh thái học ở Sinh học 12 mang tính đồng tâm mở rộng và nâng cao.
Ví dụ, phần Di truyền học Sinh học 12 không chỉ phủ lên Sinh học 9 mà còn mở rộng, nâng cao ở các nội dung:
- Trình bày cụ thể các cơ chế di truyền phân tử, đặc biệt là co chế hoạt động của gen là nội dung mới hoàn toàn. Trình bày sâu về cơ chế đột biến gen.
- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST và trình bày các cơ chế đột biến NST. - Giải thích cơ sở tế bào học của các quy luật Menđen. Đề cập tới hàng loạt quy luật Di truyền mới: tƣơng tác gen không alen, hoán vị gen, Di truyền liên kết giới tính.
- Di truyền học quần thể là phần mới hoàn toàn.
Ví dụ, phần Sinh thái học Sinh học 12 không chỉ phủ lên Sinh học 9 mà còn mở rộng, nâng cao ở các nội dung:
- Sự phân bố cá thể của quần thể, kích thƣớc và sự tăng trƣởng quần thể,... - Các đặc trƣng cơ bản của quần xã, diễn thế sinh thái,...
- Các kiểu hệ sinh thái,...
Cấu trúc chƣơng trình, sách giáo khoa Sinh học 12 bao gồm 3 phần, 10 chƣơng, 48 bài nhƣ sau:
Phần năm: Di truyền học.
- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị - Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền - Di truyền học quần thể.
- Ứng dụng di truyền học. - Di truyền học ngƣời.
- Bằng chứng tiến hóa.
- Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
- Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Phần bảy: Sinh thái học.
- Cá thể và môi trƣờng. - Quần thể.
- Quần xã.
- Hệ sinh thái - sinh quyển và Sinh thái học với việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên.[10]