Cấu trúc, mục tiêu, nội dung, vị trí phần Sinh thái học Sinh học12

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 67)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.4. Cấu trúc, mục tiêu, nội dung, vị trí phần Sinh thái học Sinh học12

2.1.4.1. Vị trí phần Sinh thái học 12

Phần Sinh thái học trong sách Sinh học 12 là nội dung sau cùng của chƣơng trình Sinh học THPT( phần bảy). Sinh thái học đƣợc tiếp theo sau các nội dung về thực vật học, động vật học, sinh lý học, di truyền và tiến hóa, trong đó học sinh đã học phần Sinh vật và môi trƣờng trong SGK Sinh học 9- với nội dung chủ yếu gồm 4 phần: Sinh vật và môi trƣờng, Hệ sinh thái, con ngƣời, dân số và môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng.

Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng ở các cấp độ tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã. Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao nên rất thuận lợi để giáo viên lựa chọn các các PPDH phát huy tính tích cực chủ động cuả học sinh.[10]

2.1.4.2. Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chương trình Sinh thái học ( Sinh học 12)

Bảng 2.1. Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Sinh thái học (Sinh học12)

Mục tiêu Nội dung

Kiến thức :

- Nêu đƣợc khái niệm môi trƣờng và các nhân tố sinh thái.

- Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm).

- Nêu đƣợc một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái.

- Phân biệt đƣợc các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.

- Nêu đƣợc sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sinh vật lên môi

Chƣơng 1. Cá thể và quần thể sinh vật

- Khái niệm và các loại môi trƣờng sống của sinh vật.

- Khái niệm nhân tố sinh thái.

- Có hai nhóm NTST cơ bản : Vô sinh và hữu sinh.

- Các quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật.

- Khái niệm: Giới hạn sinh thái, ổ sinh thái của một loài. Sự phân hóa ổ sinh thái, nguyên nhân hình thành ổ sinh thái. - Sự thích nghi của sinh vật với các nhân

trƣờng.

Kĩ năng :

Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi, trồng trọt.

tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ...

- Sự tác động qua lại giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ hình thành ở sinh vật những đặc điểm thích nghi với các điều kiện khác nhau của môi trƣờng về hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động.

Kiến thức :

- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).

- Phân tích đƣợc các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể. Giải thích đƣợc ý nghĩa sinh thái của các quan hệ.

- Nêu đƣợc một số đặc trƣng cơ bản về cấu trúc của quần thể.

- Nêu đƣợc khái niệm và các dạng biến động số lƣợng của quần thể : theo chu kì và không theo chu kì.

- Nêu đƣợc cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể.

Kĩ năng :

- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể. - Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập đến các

Quần thể

- Khái niệm quần thể. Các mối quan hệ trong quần thể: mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. Ý nghĩa các mối quan hệ đó.

- Các đặc trƣng cơ bản của quần thể và ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trƣng đó trong thực tế: + Mật độ cá thể của quần thể + Sự phân bố cá thể + Tỉ lệ giới tính + Nhóm tuổi + Kích thƣớc quần thể + Tăng trƣởng của quần thể

- Khái niệm và các hình thức biến động số lƣợng cá thể của quần thể. Nguyên nhân của sự biến động.

- Xu hƣớng điều chỉnh số lƣợng cá thể trong quần thể.

- Sự biến động số lƣợng cá thể của quần thể đƣợc điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cƣ, nhập cƣ.

- Trạng thái cân bằng của quần thể : Quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh

mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số lƣợng của quần thể.

số lƣợng cá thể khi số cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp dẫn tới trạng thái cân bằng.

Kiến thức :

- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã. - Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã : tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong không gian. - Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

- Trình bày đƣợc diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái).

Kĩ năng :

Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối quan hệ trong thực tiễn.

Chƣơng 2. Quần xã sinh vật

- Khái niệm quần xã và các đặc trƣng cơ bản của quần xã( Đặc trƣng về thành phần loài , sự phân bố cá thể trong không gian, đặc trƣng về dinh dƣỡng).

- Các mối quan hệ trong quần xã: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).

- Diễn thế sinh thái: Khái niệm, nguyên nhân gây ra diễn thế.

- Diễn thế sinh thái bao gồm diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

- Ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái

Kiến thức :

- Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái. - Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).

- Nêu đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng : chuỗi (xích) và lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng.

- Lấy đƣợc những ví dụ minh hoạ chuỗi và lƣới thức ăn.

- Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu

Chƣơng 3. Hệ sinh thái – sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng

- Khái niệm hệ sinh thái.

- Các thành phần của hệ sinh thái. - Có các kiểu hệ sinh thái chủ yếu : Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn, dƣới nƣớc) và nhân tạo (trên cạn, dƣới nƣớc).

- Khái niệm Chuỗi thức ăn, Lƣới thức ăn. Các loại chuỗi thức ăn.

suất sinh thái.

- Nêu đƣợc khái niệm chu trình vật chất và trình bày đƣợc các chu trình sinh địa hoá : nƣớc, cacbon, nitơ. - Trình bày đƣợc quá trình chuyển hoá năng lƣợng trong hệ sinh thái (dòng năng lƣợng).

- Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dƣới nƣớc).

- Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên.

Kĩ năng :

- Biết lập sơ đồ về chuỗi và lƣới thức ăn.

- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa phƣơng. - Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng.

- Tháp sinh thái. Có 3 loại hình tháp sinh thái :

- Hiệu suất sinh thái.

- Chu trình sinh địa hoá. Chu trình sinh địa hoá của nƣớc, cacbon, nitơ.

2. Sinh quyển

- Khái niệm sinh quyển, khu sinh học (biôm). Các khu sinh học chính trong sinh quyển.

- Các dạng tài nguyên.

- Khắc phục suy thoái môi trƣờng và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con ngƣời để phát triển xã hội, vữa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.

[1],[2]

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)