Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án trong dạy học Sinh

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 56)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.2.Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án trong dạy học Sinh

Chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trong dạy học Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình bằng các phiếu điều tra . Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.5. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trong dạy học Sinh học THPT

1. Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học theo dự án từ nguồn nào?

Kết quả lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

0 % a. Từ tập huấn chuyên môn

56 % b. Từ tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình, SGK 67 % c. Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo

61 % d. Từ đồng nghiệp.

2. Theo thầy cô, trong các hoạt động sau, những hoạt động nào là biểu hiện của PP dự án?

Kết quả lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

67 % a. Hoạt động làm báo tƣờng. 52 % b. Hội diễn văn nghệ toàn trƣờng.

45 % c. Hoạt động kỷ niệm ngày thành lập trƣờng 0 % d. Học bài mới qua bài giảng của thầy cô. 67 % e. Học bài mới qua các hoạt động thực tế. 28 % f. Học bài mới qua quan sát mẫu vật, tranh ảnh. 28 % g. Học bài mới qua quan sát các thí nghiệm. 22 % h. Học sinh quan sát mẫu vật, làm các thí nghiệm.

3. Trong quá trình vận dụng DHTDA, có những khó khăn thuận lợi như thế nào?

Nội dung Mức độ thuận lợi

Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn

1- Lựa chọn ý tƣởng, chủ đề 53 % 41 % 6 %

2- Thiết kế dự án 31 % 44 % 25 %

3- Lập kế hoạch bài dạy 38 % 50 % 12 %

4- Xác định bộ câu hỏi khung 38 % 56 % 6 %

5- Học sinh thực hiện dự án 0 % 65 % 35 %

6- Học sinh tạo các sản phẩm 0 % 63 % 37 %

7- Học sinh báo cáo kết quả 7 % 66 % 27 %

8- Đánh giá dự án 13 % 74 % 13 %

4. Trong dạy học theo dự án, học sinh tham gia bài học như thế nào?

Các khâu Mức độ học sinh tham gia

Tích cực Ít tích cực Không tích cực

1- Tham gia lựa chọn ý tƣởng 35 % 65 % 0 %

2- Tham gia thiết kế dự án 18 % 76 % 6 %

3- Tham gia thƣc hiện dự án 20 % 67 % 13 %

4- Tham gia tạo sản phẩm 7 % 73 % 20 %

5- Tham gia báo cáo kết quả 7 % 80 % 13 %

6- Tham gia đánh giá dự án 13 % 80 % 7 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Theo thầy cô, khả năng vận dụng DHTDA vào các nội dung trong chương trình Sinh học THPT như thế nào?

Nội dung Thuận Khả năng vận dụng dạy học dự án

1- Sinh học tế bào 27 % 27 % 46 % 0 % 2- Sinh học vi sinh vật 27 % 36 % 27 % 10 % 3- Sinh học cơ thể 50 % 33 % 17 % 0 % 4- Di truyền học 27 % 18 % 39 % 18 % 5- Tiến hóa 30 % 40 % 10 % 20 % 6- Sinh thái học 80 % 20 % 0 % 0 %

6. Hiệu quả các giờ học bằng phương pháp dạy học theo dự án như thế nào?

Nội dung Các mức độ Rất tốt Tốt Chƣa tốt 1- Mức độ hiểu bài 37 % 53 % 10 % 2- Mức độ tích cực, chủ động 47 % 46 % 7 % 3- Mức độ nắm kiến thức 30 % 60 % 10 % 4- Mức độ vận dụng trong thực tiễn 20 % 67 % 13 %

7. Mức độ quan tâm của thầy ( cô) đối với phương pháp dạy học theo dự án:

Kết quả lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

20 % a. Rất quan tâm

80 % b. Có quan tâm

0 % c. Không quan tâm

8. Dự định của thầy cô trong vận dụng phương pháp dự án vào trong dạy học:

Kết quả lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

92 % a. Sẽ vận dụng 8 % b. Chƣa rõ

0 % c. Không vận dụng

9. Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng của DHTDA trong dạy học, cần phải:

Kết quả lựa chọn Phƣơng án lựa chọn

61 % a. Tập huấn chƣơng trình DHTDA cho giáo viên 56 % b. Phổ biến tài liệu về DHTDA cho giáo viên

44 % c. Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập các mô hình DHTDA

- Phƣơng pháp dạy học theo dự án chƣa đƣợc tổ chức tập huấn cho toàn thể giáo viên. Các thầy cô giáo biết đến phƣơng pháp này chủ yếu thông qua các nguồn tài liệu tham khảo và đồng nghiệp. Chính vì vậy nên mong muốn của đa số giáo viên là đƣợc tập huấn dạy học theo dự án một cách bài bản; Và với mức độ quan tâm 100%, hầu hết các giáo viên đều có kế hoạch vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học ( 92%)

- Trong quá trình vận dụng dạy học dự án, các giáo viên đã phát hiện những khó khăn, thuận lợi của các khâu trong quy trình thực hiện, của các phần kiến thức khác nhau trong Sinh học THPT.

- Học sinh đã thể hiện các thái độ tích cực nhất định khi tham gia học theo dự án. Tuy nhiên mức độ tích cực và hiệu quả giờ học còn nhiều hạn chế. Điều này có thể là do phƣơng pháp này chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi và chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên.

Kết luận chƣơng 1: Trong chƣơng này chúng tôi đã tập trung làm sáng tỏ các

vấn đề sau: phân tích cơ sở lý luận của các phƣơng pháp dạy học tích cực và cơ chế phát huy tính tích cực của học sinh; phân tích cơ sở lý luận về dạy học theo dự án; phân tích những căn cứ để áp dụng dạy học theo dự án vào phần Sinh thái học (Sinh học 12). Chƣơng này cũng thể hiện rõ thực trạng vận dụng dạy học dự án ở một số trƣờng THPT hiện nay. Dựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn đó có thể đề xuất đƣợc một số biện pháp vận dụng dạy học dự án một cách có hiệu quả vào dạy học Sinh học THPT nói riêng và dạy học phổ thông nói chung.

CHƢƠNG 2

TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 2.1. Phân tích chƣơng trình Sinh học 12

2.1.1. Cấu trúc chƣơng trình sinh học 12

Chƣơng trình Sinh học 12 đƣợc xây dựng trên quan điểm hệ thống, quan điểm kế thừa theo hƣớng đồng tâm mở rộng. Theo hệ thống, Sinh học 10 nghiên cứu sự sống ở cấp độ tế bào, Sinh học 11 nghiên cứu sự sống ở cấp độ cơ thể, Sinh học 12 tiếp tục nghiên cứu thế giới sống ở cấp độ cao hơn: cấp quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Kế thừa chƣơng trình sinh học 9- THCS theo hƣớng đồng tâm mở rộng, Sinh học 12 nhắc lại toàn bộ kiến thức của Sinh học 9 ( Di truyền, sinh thái) nhƣng nâng cao, khái quát hóa, đi sâu vào bản chất, cơ chế của các hiện tƣợng di truyền, tiến hóa, sinh thái. Cụ thể:

Chương trình thể hiện sự tiếp cận hệ thống

Các kiến thức sinh học trong chƣơng trình THPT đƣợc trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nhỏ, đến các hệ trung, lên các hệ lớn: tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - sinh quyển, vì vậy chƣơng trình sinh học 12 là lớp cuối cấp, chủ yếu đề cập đến cấp độ cơ thể trở lên. Điều này phù hợp với một đặc điểm của sinh học hiện đại là dựa trên lý thuyết các cấp độ tổ chức của sự sống, xem giới hữu cơ nhƣ những hệ thống có cấu trúc, gồm những thành phần tƣơng tác với nhau và với môi trƣờng, tạo nên khả năng tự thân vận động, phát triển của hệ thống. Mỗi hệ lớn gồm những hệ nhỏ, mỗi hệ nhỏ lại gồm những hệ nhỏ hơn. Giữa các hệ nhỏ với nhau, giữa các hệ nhỏ với hệ lớn, cũng nhƣ giữa các hệ lớn với môi trƣờng đều có những mối quan hệ tƣơng tác phức tạp, tạo nên những đặc trƣng của mỗi cấp tổ chức[10]

Chương trình thể hiện theo mạch nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các phần trong chƣơng trình đƣợc thể hiện theo trật tự: Di truyền học 

thức di truyền là cơ sở để nhận thức cơ chế tiến hoá. Những kiến thức tiến hoá là nền tảng để gải thích các vấn đề của Sinh thái học.

- Trong từng phần, các mạch nội dung đƣợc thể hiện ở các mức độ khác nhau: + Phần di truyền học: Các mạch nội dung cụ thể đi theo các hƣớng sau:

 Sự vận động của vật chất di truyền  Quy luật vận động của vật chất di truyền  Ứng dụng thực tiễn.

 ADN (gen)  NST  Tế bào  Cơ thể  Quần thể. + Phần tiến hoá: Mạch nội dung trong đƣợc thể hiện:

 Bằng chứng tiến hoá  Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá  Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.

 Chất vô cơ  Chất hữu cơ  Tế bào nguyên thuỷ  Thể đơn bào nhân sơ  Thể đơn bào nhân thực  Thể đa bào  Con ngƣời.  Các quy luật vô cơ  Các quy luật sinh học  Các quy luật xã hội. + Phần Sinh thái học: Mạch nội dung đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Môi trƣờng Các nhân tố sinh thái

Vô sinh Hữu sinh Con ngƣời

Các cấp độ tổ chức sống

Chương trình được cấu trúc theo hướng đồng tâm mở rộng

So với Sinh học lớp 9 thì các phần Di truyền học và Sinh thái học ở Sinh học 12 mang tính đồng tâm mở rộng và nâng cao.

Ví dụ, phần Di truyền học Sinh học 12 không chỉ phủ lên Sinh học 9 mà còn mở rộng, nâng cao ở các nội dung:

- Trình bày cụ thể các cơ chế di truyền phân tử, đặc biệt là co chế hoạt động của gen là nội dung mới hoàn toàn. Trình bày sâu về cơ chế đột biến gen.

- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST và trình bày các cơ chế đột biến NST. - Giải thích cơ sở tế bào học của các quy luật Menđen. Đề cập tới hàng loạt quy luật Di truyền mới: tƣơng tác gen không alen, hoán vị gen, Di truyền liên kết giới tính.

- Di truyền học quần thể là phần mới hoàn toàn.

Ví dụ, phần Sinh thái học Sinh học 12 không chỉ phủ lên Sinh học 9 mà còn mở rộng, nâng cao ở các nội dung:

- Sự phân bố cá thể của quần thể, kích thƣớc và sự tăng trƣởng quần thể,... - Các đặc trƣng cơ bản của quần xã, diễn thế sinh thái,...

- Các kiểu hệ sinh thái,...

Cấu trúc chƣơng trình, sách giáo khoa Sinh học 12 bao gồm 3 phần, 10 chƣơng, 48 bài nhƣ sau:

Phần năm: Di truyền học.

- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị - Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền - Di truyền học quần thể.

- Ứng dụng di truyền học. - Di truyền học ngƣời.

- Bằng chứng tiến hóa.

- Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.

- Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Phần bảy: Sinh thái học.

- Cá thể và môi trƣờng. - Quần thể.

- Quần xã.

- Hệ sinh thái - sinh quyển và Sinh thái học với việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên.[10] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Mục tiêu chƣơng trình sinh học 12

2.1.2.1. Mục tiêu về kiến thức

- Trình bày đƣợc những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về di truyền, tiến hoá và sinh thái.

- Nêu đƣợc những tri thức cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị; về tính quy luật của hiện tƣợng di truyền; về ứng dụng của di truyền trong sản xuất và đời sống; về di truyền ngƣời.

- Trình bày đƣợc các bằng chứng, nguyên nhân và cơ chế tiến hoá; về sự phát sinh; phát triển của sự sống trên trái Đất, sự phát sinh loài ngƣời.

- Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa cá thể và môi trƣờng; về quần thể, quần xã; về hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học vớ việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên.

- Nắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

- Đối với vùng khó khăn: Có thể giảm nhẹ hơn ở các bài có kién thức cơ chế phức tạp nhƣng vẫn phải đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu của chƣơng trình.

- Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. HS đƣợc làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dƣới kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu thập xử lí mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tƣợng, quá trình sinh học.

- Phát triển tƣ duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng phát triển tƣ duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa… đặc biệt là kĩ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống).

- Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu nhập, xử lí thông tin,lập bảng, biểu, sơ đồ, đò thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trƣớc tổ, lớp…

- Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khỏe: Biết vệ sinh các nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, thể dục thể thao…nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động.

2.1.2.3. Mục tiêu về thái độ, hành vi

- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại cho học sinh trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng sinh học.

- Học sinh có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học đƣợc vào trong cuộc sống, học tập và lao động.

- Học sinh xây dựng đƣợc ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn với các chính sách của Đảng, nhà nƣớc về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội [10]

2.1.3. Nội dung chƣơng trình sinh học 12

Nội dung chương trình sinh học 12 gồm 3 phần

Phần năm: Di truyền học, 23 tiết và chia làm 5 chƣơng

Chƣơng I. Cơ chế di truyền và biến dị gồm 7 bài. Chƣơng này cho thấy bản

chất của hiện tƣợng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tế bào. Đó là các NST trong nhân, phân tử ADN trên NST , các gen trên

ADN. Cấu trúc này vận động theo những cơ chế xác định, tác động với nhau và với các cấu trúc khác trong tế bào trong những mối liên hệ thống nhất và chính trong quá trình vận động, tác động qua lại đó biểu hiện chức năng của chúng trong hệ thống di truyền, cấu trúc và chức năng là thống nhất bởi vì vận động là thuộc tính gắn liền với vật chất. Chƣơng này cũng cho thấy những nguyên nhân gây ra các biến đổi về vật chất di truyền, cơ chế phát sinh các biến dị và hậu quả của chúng; chính cơ chế phát sinh và tích lũy biến dị là cơ sở cho quá trình tiến hóa của sinh giới.

Chƣơng II. Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (bao gồm các bài từ 8

đến 15). Chƣơng này cho thấy sự di truyền các tính trạng qua các thế hệ của loài diễn ra theo những xu thế tất yếu mà ngƣời ta đã phát hiện đƣợc bằng phƣơng pháp thực nghiệm. Nhờ những kiến thức ở chƣơng I về cơ sở vật chất, cơ chế của di truyền và biến dị mà ở chƣơng này HS có cơ sở để hiểu những mối quan hệ nhân

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học theo Dự án phần Sinh thái học - Sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông (Trang 56)