8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Các phân tích định lƣợng
Từ kết quả thu đƣợc qua 3 bài kiểm tra, chúng tôi đã phân tích các giá trị trong bảng 3.4 và biểu diễn ở hình 3.1, 3.2, 3.3 nhƣ sau:
Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra của lớp thí nghiệm và lớp đối chứng
Bài KT Lớp Sĩ số Các giá trị so sánh x S2 S Cv(%) td Bài 1 TN 48 7.3 2.2 1.48 20.3 2.07 ĐC 48 6.7 1.9 1.38 20.6 Bài 2 TN 48 7.6 2.0 1.41 18.6 2.87 ĐC 48 6.8 1.8 1.34 19.7 Bài 3 TN 48 7.9 1.4 1.18 14.9 3.37 ĐC 48 7.0 2.0 1.41 20.1 Tổng TN 144 7.6 1.9 1.38 18.2 2.49 ĐC 144 6.8 1.9 1.38 20.3
Hình 3.1. Biểu đồ điểm TB các lần kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC
6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 Lần 1 Lần 2 Lần 3 TN ĐC
0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm S ố lƣ ợ n g Lớp TN Lớp ĐC
Hình 3.2. Biểu đồ biến thiên điểm số các bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC
0 2 4 6 8 10 12 14 16 Số lƣợng 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN 1 ĐC 1 TN 2 ĐC 2 TN 3 ĐC 3
Hình 3.3. Biểu đồ điểm các bài kiểm tra của lớp thí nghiệm và lớp đối chứng
Qua các giá trị so sánh ở bảng 3.4, đồ thị hình 3.1, 3.2 và 3.3 có thể nhận thấy: - Tỷ lệ điểm yếu kém, trung bình của lớp thí nghiệm và lớp đối chứng giảm dần , tỷ lệ điểm khá giỏi tăng dần qua mỗi lần kiểm tra, nhƣng ở lớp thí nghiệm biến động nhanh hơn lớp đối chứng; tỷ lệ điểm khá giỏi của lớp thí nghiệm cao hơn lớp
đối chứng; chứng tỏ hiệu quả của phƣơng pháp dạy học theo dự án thể hiện rõ nét hơn.
- Điểm trung bình cộng của cả nhóm thí nghiệm và đối chứng đều tăng lên qua mỗi lần kiểm tra. Nhƣng lớp thí nghiệm luôn có điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ tính khả thi cao của phƣơng pháp dạy học dự án so với các phƣơng pháp truyền thống.
- Hệ số biến thiên ở lớp thí nghiệm trong 3 lần kiểm tra đều thấp hơn lớp đối chứng và giảm dần qua từng lần kiểm tra. Nghĩa là độ dao động quanh trị số trung bình cộng của lớp thí nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng và độ dao động giảm dần qua từng lần kiểm tra. Điều này chứng tỏ độ tin cậy ngày càng cao ở lớp thí nghiệm và cao hơn lớp đối chứng.
- Độ tin cậy ở các lần kiểm tra đều cao hơn tα, chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của lớp thí nghiệm cao hơn lớp đối chứng là đáng tin cậy.
Kết luận chƣơng 3: Chƣơng này đề cập đến nội dung tiến hành thực nghiệm sƣ
phạm phƣơng pháp dạy học theo dự án trong phần Sinh thái học cho HS lớp 12 THPT. Các phân tích định tính, định lƣợng về quá trình thử nghiệm đã chứng tỏ tính khả thi của phƣơng pháp dạy học theo dự án trong môn Sinh học THPT. Dạy học theo dự án hoàn toàn có khả năng vận dụng vào thực tiễn dạy học Sinh học nhằm tích cực hóa hoạt động của HS và tạo đƣợc hứng thú cho các em.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
1) Về mặt lý luận, qua phân tích về các phƣơng pháp dạy học tích cực, phân tích về các đặc điểm của dạy học theo dự án, có thể khẳng định dạy học theo dự án là phƣơng pháp dạy học tích cực, có nhiều ý nghĩa trong việc phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học; đặc biệt, ngƣời học có nhiều cơ hội trong việc rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề.
2) Kết quả khảo sát về dạy học theo dự án ở các trƣờng THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho thấy: dạy học theo dự án là phƣơng pháp đƣợc ngƣời dạy đánh giá cao nhƣng tỷ lệ sử dụng thƣờng xuyên trong dạy học Sinh học còn thấp (19%). Nguyên nhân của tình trạng này liên quan đến việc cập nhật phƣơng pháp dạy học theo dự án của ngƣời dạy và một số khó khăn khi triển khai thực hiện cũng nhƣ quá trình tập huấn PPDH của các cơ quan quản lý.
3) Dựa trên những phân tích về cơ sở lý luận của dạy học theo dự án, những phân tích về cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh thái học (Sinh học 12), chúng tôi nhận thấy, có 2 hình thức vận dụng phƣơng pháp này một cách hiệu quả trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) là: vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy kiến thức mới và vận dụng dạy học theo dự án trong các hoạt động ngoại khóa. Dựa dựa vào quy trình chung của dạy học theo dự án, chúng tôi đã xây dựng đƣợc quy trình cụ thể cho từng hình thức vận dụng dạy học theo dự án trong phần Sinh thái học (Sinh học 12).
4) Kết quả quá trình thực nghiệm ở trƣờng THPT Đông Tiền Hải- Thái Bình cho khẳng định hiệu quả và tính khả thi của phƣơng pháp dạy học theo dự án khi vận dụng trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12). Tuy nhiên cần phải phát hiện và khắc phục đối với một số khó khăn, hạn chế của dạy học theo dự án có thể gặp phải khi thực hiện để nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lƣợng của phƣơng pháp.
Khuyến nghị
1) Bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học, cần có các chƣơng trình triển khai hình thức dạy học theo dự án cho đông đảo đội ngũ giáo viên trong các nhà trƣờng, khuyến khích, tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về dạy học theo dự án cho phù hợp với từng môn học, từng địa phƣơng; tăng cƣờng các hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng, giao lƣu với các đơn vị khác để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
2) Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với các hình thức dạy học tích cực.
3) Bồi dƣỡng các kiến thức về công nghệ thông tin cho cả giáo viên và học sinh để có thể tổ chức dạy học theo dự án có hiệu quả.
4) Tăng cƣờng đổi mới các hình thức kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng kết hợp đánh giá kết quả học tập với quá trình học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Sinh học lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung
học phổ thông môn Sinh học. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 12 THPT môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
6. Nguyễn Văn Cƣờng, Bern Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới
PPDH ở trường THPT. Dự án phát triển giáo dục THPT (LOAN NO 1979-
VIE).
7. Vũ Văn Dụng (2008), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa Vật lí lớp 12 nâng cao trung
học phổ thông. Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Đặng Hòa Hiếu (2009), Tổ chức dạy học dự án trong chương trình Sinh học 11.
Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Võ Thị Bảo Ngọc (2004), “Tình hình vận dụng phƣơng pháp project trong dạy học ở Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí chuyên san ngoại ngữ (4).
10.Ngô Văn Hƣng (chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách
giáo khoa lớp 12 môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
11.Ngô Văn Hƣng (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12. Nhà xuất bản Hà Nội. 12.Nguyễn Thế Hƣng (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên THPT. Đại học giáo
dục- Đại học Quốc gia Hà nội.
13.Trần Thị Thanh Hƣơng (2010), Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong
môn ngữ văn ở trường THPT. Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học
14.Trần Thu Hƣờng (2009), Thiết kế dự án trong dạy học sinh học lớp 11 trung
học phổ thông. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà
nội.
15.Nguyễn Diệu Linh (2009), Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy các nội dung kiến thức chương "các định luật bảo toàn" vật lí 10. Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà nội.
16.Nguyễn Dục Quang (2007), “Học để cùng chung sống – một con đƣờng giáo dục nhân cách cho học sinh”, Tạp chí giáo dục (155)
17.Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cƣờng (2004), “Dạy học theo dự án –
một phƣơng pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục số (80 ), tr.17-18.
18.Đỗ Hƣơng Trà (2007), “Dạy học dự án và tiến trình thực hiện”, Tạp chí giáo dục (157), tr. 30 - 32. 19.Website: tusach.thuvienkhoahoc.com 20.Website: duongtrongtan.worpress.com 21.Website: Intel.com 22.Website: vi.Scridd.com 23.Website: ioer.edu.vn 24.Website:Wikipedia.org
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT
Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học sau đây:
TT Các PPDH Mức độ thầy, cô sử dụng trong dạy học Đánh giá mức độ tích cực của PP Đánh giá mức độ thuận lợi khi vận dụng trong dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Thuyết trình 2 Đàm thoại, vấn đáp 3 Phát hiện, GQVĐ 4 Trực quan 5 Thực hành 6 Thảo luận 7 Làm việc nhóm 8 Tự học 9 Dạy học dự án 10 E- learning 11 Dạy học với LTTH 12 Dạy học với LTKT 13 Dạy học bằng trắc nghiệm 14 Khác: Sơ đồ tƣ duy, graph.. Trong đó: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức độ sử dụng trong DH Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không sử dụng Mức độ tích cực Rất tích cực Tích cực Ít tích cực Không tích cực.
Mức độ thuận lợi tromg DH
Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Không thuận
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT
Thầy cô vui lòng cho ý kiến về các vấn đề sau:
1. Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học theo dự án từ nguồn nào?
a. Từ tập huấn chuyên môn
b. Từ tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình. Sách giáo khoa. c. Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo
d. Từ đồng nghiệp.
2. Theo thầy cô, trong các hoạt động sau, những hoạt động nào là biểu hiện của PP dự án?
a. Hoạt động làm báo tƣờng. b. Hội diễn văn nghệ toàn trƣờng.
c. Hoạt động kỷ niệm ngày thành lập trƣờng d. Học bài mới qua bài giảng của thầy cô. e. Học bài mới qua các hoạt động thực tế. f. Học bài mới qua quan sát mẫu vật, tranh ảnh. g. Học bài mới qua quan sát các thí nghiệm. h. Học sinh quan sát mẫu vật, làm các thí nghiệm.
3. Trong quá trình vận dụng DHTDA, có những khó khăn thuận lợi như thế nào?
Nội dung Mức độ thuận lợi
Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn 1- Lựa chọn ý tƣởng, chủ đề
2- Thiết kế dự án
3- Lập kế hoạch bài dạy 4- Xác định bộ câu hỏi khung 5- Học sinh thực hiện dự án 6- Học sinh tạo các sản phẩm 7- Học sinh báo cáo kết quả 8- Đánh giá dự án
4. Trong dạy học theo dự án, học sinh tham gia bài học như thế nào?
Các khâu Mức độ học sinh tham gia
Tích cực Ít tích cực Không tích cực 1- Tham gia lựa chọn ý tƣởng
2- Tham gia thiết kế dự án 3- Tham gia thƣc hiện dự án 4- Tham gia tạo sản phẩm 5- Tham gia báo cáo kết quả 6- Tham gia đánh giá dự án
5. Theo thầy cô, khả năng vận dụng DHTDA vào các nội dung trong chương trình Sinh học THPT như thế nào?
Nội dung
Khả năng vận dụng dạy học dự án Thuận lợi Ít thuận
lợi Khó khăn Không áp dụng đƣợc 1- Sinh học tế bào 2- Sinh học vi sinh vật 3- Sinh học cơ thể 4- Di truyền học 5- Tiến hóa 6- Sinh thái học
6. Hiệu quả các giờ học bằng phương pháp dạy học theo dự án như thế nào?
Nội dung Rất tốt Các mức độ Tốt Chƣa tốt 1- Mức độ hiểu bài
2- Mức độ tích cực, chủ động 3- Mức độ nắm kiến thức 4- Mức độ vận dụng trong thực tiễn
7. Mức độ quan tâm của thầy ( cô) đối với phương pháp dạy học theo dự án:
a. Rất quan tâm b. Có quan tâm c. Không quan tâm
8. Dự định của thầy cô trong vận dụng phương pháp dự án vào trong dạy học:
a. Sẽ vận dụng b. Chƣa rõ
c. Không vận dụng
9. Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng của DHTDA trong dạy học, cần phải:
a. Tập huấn chƣơng trình DHTDA cho giáo viên b. Phổ biến tài liệu về DHTDA cho giáo viên
c. Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập các mô hình DHTDA
PHIẾU ĐIỀU TRA SAU HỌC TẬP
VỀ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC ( SINH HỌC 12)
Sau quá trình học tập phần Sinh thái học bằng phƣơng pháp dạy học theo dự án, hãy cho biết ý kiến của em về phƣơng pháp này theo các gợi ý sau:
1. Khi cùng các bạn học tập theo dự án, em thấy không khí giờ học diễn ra như thế nào?
a. Giờ học sôi nổi, thoải mái không nhiều áp lực và có một sự trải nghiệm thú vị b. Giờ học bình thƣờng nhƣ bao giờ học khác mà không có DHTDA
c. Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn d.Giờ học khác lạc nên các bạn ít tham gia.
2. Trước khi bắt đầu với các giờ học thử nghiệm, em có tự nghiên cứu và tìm hiểu thêm các tài liệu phục vụ bài học không?
a. Công việc ấy đƣợc tiến hành rất chu đáo b. Có làm nhƣng không đáng kể
c. Chỉ đọc sách giáo khoa d. Không chuẩn bị gì cả
3. Hoạt động chủ yếu của em trong các giờ học thử nghiệm này là gì?
a. Tham gia thực hiện các bài tập dự án, thảo luận sôi nổi và đƣa ra đƣợc ý kiến của cá nhân
b. Chỉ trả lời câu hỏi do GV đƣa ra và lắng nghe, ghi chép lời giảng của GV mà bản thân không có ý kiến gì.
c. Làm việc riêng
d. Chỉ ngồi nghe, ghi chép, không tham gia.
4. Để giải quyết các bài tập dự án trong tiết học thử nghiệm, em đã khai thác và sử dụng nội dung thông tin từ những nguồn nào dưới đây? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)
a. Chỉ từ sách giáo khoa
b. Từ vốn hiểu biết và kĩ năng của chính bản thân
d. Từ các điều thầy cô định hƣớng; các bạn học hỗ trợ và ý kiến đóng góp của các chuyên gia
5. Sau khi học xong bài học có sử dụng DHTDA, em có được những hiểu biết về kiến thức bài học chủ yếu thông qua con đường nào?
a. Giáo viên cung cấp và truyền đạt b. Cá nhân em độc lập làm việc
c. Bằng hình thức làm việc nhóm cộng tác với các bạn và có sự tham vấn của GV d. Qua những gì ghi chép đƣợc.
6. Khó khăn lớn nhất mà em gặp phải khi triển khai các dự án học tập là gì?
a. Khi tìm kiếm và lựa chọn tài liệu hỗ trợ cho dự án