Đỏnh giỏ chung về đào tạo nhõn lực CNTT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 73)

- Khối ngành khoa học tự nhiờn

2.4Đỏnh giỏ chung về đào tạo nhõn lực CNTT ở Việt Nam

Trong thời gian qua, Chớnh phủ đó rất quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, đặc biệt ở lĩnh vực CNTT. Hiện đất nước đang đứng trước vận hội lớn về CNTT.

Việc đào tạo nguồn nhõn lực CNTT đó đạt được những kết quả nhất định. Một số nhà trường đó chủ động đưa ra cỏc chương trỡnh hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp, điển hỡnh như Viện Tin học Phỏp Ngữ ( IFI), Chương trỡnh PFIEV và Đại học Bỏch khoa Hà Nội. IFI đề xuất DN đối tỏc cung cấp đề tài nghiờn cứu cho sinh

viờn hoặc cho sinh viờn đi thực tập cuối khúa tại DN hay đối tỏc của IFI ở nước ngoài. Năm 2007, IFI tổ chức hội nghị về việc làm với cỏc DN CNTT. IFI cũng thường xuyờn tổ chức hội thảo do giảng viờn và cỏc chuyờn gia của DN trỡnh bày. IFI cú một giỏm đốc phụ trỏch mảng nghiờn cứu và quan hệ với cỏc DN. Cỏc hỡnh thức hợp tỏc được IFI đề xuất như: thực tập tại DN, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty giới thiệu về mỡnh tại cỏc buổi khai giảng, cỏc hội thảo chuyờn đề. Cỏc cụng ty tài trợ học bổng cho sinh viờn và cỏc hoạt động khỏc…

PFIEV là chương trỡnh đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam do 8 trường ĐH của Phỏp hỗ trợ, được triển khai tại Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Bỏch khoa TP Hồ Chớ Minh, ĐH Xõy dựng, ĐH Đà Nẵng. PFIEV chủ động liờn hệ với cỏc DN để tự giới thiệu, tỡm kiếm đối tỏc. DN cú thể tham gia vào việc đào tạo bằng cỏch giao cho sinh viờn sắp tốt nghiệp một đề tài mà DN khụng cú thời gian hay phương tiện để thực hiện; tham gia hướng dẫn thực tập, tham gia ban giỏm khảo cho cỏc kỳ bỏo cỏo thực tập cuối khúa hoặc kiểm tra trỡnh độ cỏc ứng viờn tuyển dụng tiềm năng và đào tạo họ làm việc theo phong cỏch của DN. PFIEV cũng thường xuyờn cập nhật nội dung giảng dạy theo nhu cầu phỏt triển của lĩnh vực cụng nghệ.

Đại học Bỏch khoa Hà Nội được hầu hết cỏc DN đỏnh giỏ cao về chất lượng đào tạo. Một trong những nguyờn nhõn giỳp Đại học Bỏch khoa Hà Nội cú được điều đú là do nhà trường luụn đồng hành cựng DN như hợp tỏc với FPT xõy dựng Vườn Ươm DN, hợp tỏc với Panasonic đào tạo kỹ sư phần mềm nhỳng. Cỏc cỏn bộ ở đõy đó cú điều kiện cọ xỏt thực tế, cập nhật kiến thức và kỹ năng cụng nghệ, nõng cao năng lực giảng dạy và nghiờn cứu. Cỏc sinh viờn cú điều kiện ỏp dụng cỏc kiến thức đó học vào thực tế. Việc hợp tỏc cũng mang lại một số điều kiện về cơ sở vật chất nhất định cho nghiờn cứu và giảng dạy, học tập của giỏo viờn và sinh viờn.

Tuy nhiờn, chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực CNTT vẫn chưa theo kịp trỡnh độ của một số nước tiờn tiến trong khu vực; chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc đơn vị sử dụng, nhất là cỏc DN nước ngoài, cỏc khu cụng nghiệp về CNTT cú đầu tư lớn. Cụng tỏc đào tạo CNTT cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu ứng dụng và phỏt

triển cỏc phần mềm ứng dụng chuyờn ngành; chưa hỡnh thành hệ thống chứng chỉ quốc gia về đào tạo CNTT để việc đào tạo được chuẩn húa và liờn thụng. Đội ngũ giảng viờn vừa thiếu về số lượng và cũn nhiều hạn chế về chất lượng, khú tuyển dụng được người giỏi để làm giỏo viờn CNTT. Mụn tin học trong trường phổ thụng tuy đó là mụn học chớnh khoỏ nhưng mới tập trung ở những nơi cú điều kiện.

Cả nước hiện cú 250 trường đại học, cao đẳng cú đào tạo chuyờn ngành CNTT với chỉ tiờu tuyển sinh khụng dưới 10.000. Trong số đú chỉ cú 11 dơn vị đào tạo CNTT đạt chứng chỉ ISO 9000 và 1 đơn vị đạt chứng chỉ CMM ở mức 4. Tốc độ phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo cung đó vượt quỏ cầu. Khả năng cỏc trường cấp bằng cho hàng loạt chuyờn viờn CNTT là điều khú trỏnh khỏi. Khoảng 60% sinh viờn sau khi tốt nghiệp cần được đào tạo lại, thậm chớ 80-90% đối với một số DNPM. Số lượng sinh viờn thất nghiệp lờn tới 12,3%. Đõy là một nghịch lý vỡ trong khi ngành CNTT đang thiếu rất nhiều nhưng vẫn cú sinh viờn thất nghiệp.

Vào năm 2002, Việt Nam đó cú 23000 sinh viờn đó tốt nghiệp cỏc hệ chớnh quy, tại chức và đại học bằng 2, trong đú 11.500 tốt nghiệp đại học, 12.000 tốt nghiệp cao đẳng và hiện cú trờn 40.000 sinh viờn đang theo học. Số lượng đào tạo ra nhiều, sinh viờn thất nghiệp cũng khụng ớt, trong khi cỏc cụng ty phần mềm lại đang rất thiếu chuyờn gia CNTT giỏi. Vớ dụ như Cụng ty Bỏch Việt chuyờn sản xuất CD trắng cung cấp cho hơn 50% thị trường trong nước, trong thời gian tới xuất khẩu trờn 50% ra nước ngoài đang rất thiếu cỏc chuyờn gia CNTT cú kỹ năng chuyờn nghiệp. Khu cụng nghiệp phần mềm Quang Trung với 44 DNPM, 1500 chuyờn viờn làm việc cả ngày cũng đang cú nhu cầu rất lớn về nhõn lực CNTT. Điều đú chứng tỏ nhu cầu về chuyờn gia CNTT của chỳng ta vẫn đang rất tiềm tàng. Năm 2002, Trung tõm phỏt triển CNTT Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển 4000 sinh viờn CNTT qua mạng theo hỡnh thức xột tuyển, với 2500 sinh viờn miền nam và 1500 sinh viờn miền bắc. Cú thể khẳng định chưa cú ngành nào lại được đào tạo đa dạng ở hầu hết cỏc trường từ trung cấp đến đại học, từ cụng lập đến dõn lập, từ đào tạo gần đến đào tạo xa, tại chức đến chớnh quy và đối với cỏc trường chuyờn ngành, hầu như mỗi trường đều cú khoa CNTT. Sinh viờn ra trường vẫn cũn thất

nghiệp trong khi nhu cầu về chuyờn gia CNTT lại chưa đủ. Xó hội thiếu nhõn lực CNTT, khả năng liờn kết giữa cỏc trường cũn yếu, cỏc cơ sở dữ liệu quốc gia chưa liờn kết tự động với hệ thống cỏc ứng dụng tỏc nghiệp và diện khai thỏc thụng tin phục vụ nghiệp vụ, chớnh sỏch cũn hạn chế.

Sự bựng nổ đào tạo CNTT ngày càng gia tăng. Từ thỏng 7-2001 đến thỏng 7 – 2002, số trường đại học cú đào tạo cử nhõn CNTT tăng từ 52 trường lờn 55 trường (tăng 5,7%), nhưng tỷ lệ tốt nghiệp khụng cao, chỉ chiếm khoảng hơn 60%, Ngoài ra, cũn cú 69 trường cao đẳng và 20 trường đại học đào tạo cử nhõn cao đẳng CNTT.

Đào tạo ngành CNTT nước ta hiện cũn nhiều sự yếu kộm về số lượng và chất lượng. Việc đào tạo CNTT ở cỏc trường cao đẳng, đại học thiếu thực tiễn và chưa đồng bộ. Cỏc bài giảng, giỏo trỡnh thiờn về lý thuyết, chưa bỏm sỏt sự phỏt triển của cụng nghệ tiờn tiến thế giới, giữa nội dung và phương thức đào tạo trong nhà trường và nhu cầu của doanh nghiệp cũn nhiều khoảng cỏch. Số lượng giỏo viờn giảng dạy CNTT cũn thiếu về số lượng và trỡnh độ chuyờn mụn. Tớnh đến năm 2008, cả nước cú khoảng 0,6% giỏo viờn CNTT cú trỡnh độ giỏo sư, 5,15% phú giỏo sư, 14,75% tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, cũn lại là đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp.

Hiện trạng đào tạo CNTT ở cỏc trường đại học thuộc khối xó hội và nhõn văn vẫn chỉ xoay quanh cỏc kiến thức về hệ điều hành, soạn thảo văn bản, bảng tớnh điện tử... Việc ra đời cỏc chương trỡnh đào tạo tin học mang tớnh chuyờn ngành cho ngụn ngữ học, xó hội học... chưa được chỳ trọng. Do sức ộp của thời đại CNTT nờn việc đào tạo cử nhõn bỏo điện tử đó được bắt đầu từ năm 2005. Tại cỏc đại học thuộc khối nghệ thuật, một số trường đó được trang bị cỏc hệ thống mỏy tớnh chuyờn dụng, đắt tiền như ở Nhạc Viện Hà Nội, ĐH Sõn Khấu Điện ảnh... Tuy nhiờn, việc khai thỏc cỏc trang thiết bị đú và chương trỡnh giảng dạy cũn nhiều bất cập…

Khi ra trường, sinh viờn bị hạn chế khả năng làm việc theo nhúm, về trỡnh độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp; kỹ năng, khả năng quản trị dự ỏn, thiết kế giải phỏp, marketing sản phẩm... Cụng ty phần mềm Quang Trung tổng kết về nhõn lực cho

cụng nghiệp phần mềm cho thấy: 72% thiếu khả năng thực tiễn, 46% thiếu kiến thức ngành, 42% khụng biết làm việc theo nhúm và ngoại ngữ kộm, 41% khả năng làm việc kộm, khụng biết cỏch trỡnh bày, diễn đạt, 28% khụng tự tin trong cụng việc.

Cỏc sinh viờn mới tốt nghiệp phải mất từ 6 thỏng đến 1 năm mới cú thể thành

thạo cụng việc được giao. Họ được đào tạo quỏ nặng về lý thuyết và quỏ ớt về thực hành, cụng nghệ đào tạo lạc hậu, khụng sỏt với thực tế. Phương phỏp đào tạo của nhiều trường chưa chuyờn sõu, chưa tập trung vào đỳng chuyờn ngành đó chọn, chương trỡnh học cũn dàn trải. Cỏc sinh viờn học ở cỏc trường phải đi học thờm nhiều ở cỏc trung tõm đào tạo ngoài mới đủ trỡnh độ làm việc. Cỏc trường cụng lập vẫn đào tạo chủ yếu theo kiểu hàn lõm. Chất lượng đào tạo của chỳng ta chưa theo kịp trỡnh độ của một số nước tiờn tiến trong khu vực, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc đơn vị sử dụng, nhất là cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Mới đõy, hóng Toshiba của Nhật cú cử cỏc chuyờn gia cựng 2 giỏo sư sang Việt Nam thụng qua Hội DNĐT VN tỡm kiếm 5 sinh viờn CNTT, đào tạo để làm việc cho hóng, phải mất đến hai thỏng nhưng họ chỉ chọn được 3 ứng cử viờn.

Trung tõm đào tạo Sỏt Hạch CNTT bộ KHCN đó tổ chức 12 kỳ thi sỏt hạch với hơn 6000 thớ sinh tham dự và kết quả thi đạt mới chỉ cú 14%. Con số này là quỏ nhỏ so với nhu cầu trong nước cũng như nước ngoài, nhất là đối với thị trường Nhật Bản.

Chương trỡnh đào tạo đó quỏ lạc hậu, quỏ cũ kỉ và lỗi thời từ lõu. Giỏo trỡnh hạn chế, mang nặng khỏi niệm, ớt thực hành, nghiờn cứu sỏng tạo hay rốn luyện kỹ năng chuyờn ngành... Những chương trỡnh đó quỏ lạc hậu khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay như lập trỡnh Pascal mà vẫn đang được giảng dạy chiếm một lượng thời gian khỏ lớn. Đối lập với đào tạo là nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp ngày càng cao và khắt khe. Qua đú để thấy được chỳng ta đang đào tạo ra hàng chục nghỡn sinh viờn CNTT mỗi năm mà khụng thể đỏp ứng nhu cầu xó hội .

Theo kết quả đỏnh giỏ thỏng 4/2004 về “ Nơi thu hỳt gia cụng và dịch vụ phần mềm tốt nhất”, qua cỏc tiờu chớ: tài chớnh, mụi trường kinh doanh, nhõn lực.Việt

Nam đạt 4,70/10 điểm, được xếp thứ 20/25 nước vào vũng chung kết. Tiờu chớ nhõn lực Việt Nam xếp sau cựng (25/25), tiờu chớ tài chớnh Việt Nam xếp thứ 2/25, cũn tiờu chớ mụi trường kinh doanh Việt Nam xếp thứ 24/25. Tiờu chớ nhõn lực Việt Nam đạt 0,35 điểm được tớnh qua cỏc yếu tố: kỹ năng. (chất lượng đào tạo về CNTT và quản trị kinh doanh ; quy mụ của thị trường gia cụng CNTT và BPO -thuờ gia cụng (phần mềm) cỏc quy trỡnh trong kinh doanh cú CNTT hỗ trợ. Vớ dụ thuờ thực hiện quy trỡnh quản lý kế toỏn-tài chớnh, quy trỡnh quản lý cơ sở hạ tầng… ;

nguồn nhõn lực (số lượng nhõn lực núi chung về CNTT và số cú trỡnh độ đại học về CNTT); giỏo dục và ngụn ngữ (việc đào tạo, kiểm tra trỡnh độ giỏo dục và ngụn ngữ được chuẩn húa); tỷ lệ tiờu hao nhõn lực (quan hệ giữa nhu cầu tăng trưởng việc làm liờn quan đến BPO và chỉ số thất nghiệp).Về kỹ năng, Việt Nam ở vị trớ thấp nhất (0,04 điểm). Về nguồn nhõn lực, Việt Nam xếp thứ 11/25 ( 0,04 điểm). Về chuẩn húa giỏo dục, Việt Nam xếp 23/25 (0,08 điểm).Về chuẩn húa ngụn ngữ, Việt Nam xếp 24/25 (0,04 điểm). Về tiờu hao nhõn lực, Việt Nam xếp 17/25 (0,15 điểm).

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 73)