Đào tạo nhõn lực trong cỏc doanh nghiờp CNTT

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 46)

- Khối ngành khoa học tự nhiờn

2.2.2Đào tạo nhõn lực trong cỏc doanh nghiờp CNTT

So với năm 2003 và 2004, tỡnh hỡnh đào tạo CNTT và TMĐT năm 2007 trong doanh nghiệp đó cú nhiều tiến bộ, cả về số lượng doanh nghiệp triển khai đào tạo cũng như tỷ trọng của đào tạo trong cơ cấu đầu tư. Nếu năm 2004, chi phớ cho đào tạo chỉ chiếm bỡnh quõn 12,3% tổng chi phớ CNTT của doanh nghiệp (tớnh chung cho cỏc hạng mục mua sắm phần cứng, cài đặt và duy trỡ phần mềm, vận hành hệ thống, đào tạo, dịch vụ TMĐT...), thỡ tỷ lệ này trong năm 2007 đó được nõng lờn 20,5%. Năm 2004, cú 28,6% số doanh nghiệp được khảo sỏt cho biết khụng tiến hành bất kỳ hỡnh thức đào tạo CNTT nào cho

nhõn viờn, năm 2007 tỷ lệ này chỉ cũn 17,1%. Như vậy, doanh nghiệp đang ngày càng nhận thức rừ vai trũ con người trong việc khai thỏc hiệu quả cỏc ứng dụng CNTT – TMĐT và cú sự đầu tư thớch đỏng cho nhõn tố này.

70%

Hỡnh 2.2: Tỡnh hỡnh đào tạo CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp qua cỏc năm 60% 50% 40% 30% 20% 2004 2005 2006 2007 10% 0%

Mở lớp đào tạo Gửi nhõn viờn đi học Đào tạo tại chỗ Khụng đào tạo

Cỏc hỡnh thức đào tạo

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử 2007 – Bộ Cụng thƣơng

Với ưu thế tiết kiệm chi phớ và đem lại hiệu quả tức thời do gắn liền với yờu cầu cụng việc của mỗi nhõn viờn, hỡnh thức đào tạo tại chỗ vẫn là một lựa chọn phổ biến (theo kết quả điều tra 3 năm liờn tiếp từ 2005 đến 2007, tỷ lệ doanh nghiệp ỏp dụng hỡnh thức đào tạo này luụn ở mức trờn dưới 60%). Tuy nhiờn, số doanh nghiệp kết hợp được một cỏch bài bản mụ hỡnh “vừa học vừa làm” với cỏc phương thức đào tạo khỏc đang ngày càng gia tăng. Cú 9% doanh nghiệp mở lớp đào tạo và 31% doanh nghiệp gửi nhõn viờn đi tham gia cỏc khúa học ngắn hạn về CNTT. Năm 2004, con số 12% và 38% của năm 2007 cho thấy một dấu hiệu đỏng khớch lệ về xu hướng đào tạo chuyờn sõu kỹ năng CNTT - TMĐT cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp.

Hỡnh 2.3:

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử 2007 – Bộ Cụng Thƣơng

Trờn 10% Trờn 70% Từ 10% - 40 % Dưới 10%

Theo số liệu điều tra, 39% doanh nghiệp cho biết cú bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch về thương mại điện tử, với mức trung bỡnh là 2,7 người trong một doanh nghiệp, gần gấp đụi con số 1,5 người của năm 2006. Tuy nhiờn, tỷ lệ doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về thương mại điện tử khụng chuyển biến nhiều trong 3 năm gần đõy, cho thấy việc tăng số cỏn bộ trung bỡnh trờn một đơn vị là kết quả của sự tăng cường đầu tư trong những doanh nghiệp đó triển khai ứng dụng thương mại điện tử từ những năm trước. Việc gia tăng nguồn lực này là dấu hiệu cho thấy cỏc doanh nghiệp đó bắt đầu đỏnh giỏ được hiệu quả mà thương mại điện tử đem lại.

Hỡnh 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về CNTT và TMĐT qua cỏc năm 40% 38% 37% 38% 39% 36% 34% 33% 32% 30% 28% 2004 2005 2006 2007

Cú thể thấy việc bố trớ nhõn sự chuyờn trỏch cho thương mại điện tử thường gắn liền với một số ứng dụng cụ thể và là hướng đi của những doanh nghiệp đó cú chiến lược triển khai thương mại điện tử rừ ràng. Trong số doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về TMĐT, 58,9% đó xõy dựng web- site, gấp hơn hai lần tỷ lệ website trong những doanh nghiệp chưa bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch(25,3%). 18,1% doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về TMĐT đó tham gia sàn giao dịch, so với 6,3% doanh nghiệp khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch triển khai được hoạt động này.

Cỏc doanh nghiệp khụng chỉ phỏt triển ở thị trường trong nước mà muốn vươn ra thế giới. Cỏc doanh nghiệp đang muốn hướng tới thị trường Nhật Bản. Hợp tỏc với Nhật Bản đũi hỏi phải cú một số lượng lớn kỹ sư CNTT thụng thạo Tiếng Nhật. Đa số cỏc cụng ty Nhật ra điều kiện cho cỏc đối tỏc phải giao tiếp bằng Tiếng Nhật. Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp PM Việt Nam thõm nhập thành cụng thị trường này, Hiệp hội doanh nghiệp PM Việt Nam hàng năm đều tổ chức đoàn doanh nghiệp PM đi xỳc tiến thương mại và tham dự Hội chợ gia cụng PM tại Nhật Bản. Vinasa cũng đó đún tiếp hơn 20 đoàn doanh nghiệp CNTT Nhật Bản đến thăm và làm việc với Vinasa để tỡm cơ hội đầu tư và hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp PM Việt Nam. Vinasa là cơ quan đầu mối thực hiện chương trỡnh kỹ sư phần mềm sang đào tạo tại Nhật Bản, theo học bổng của AOTS( Hiệp hội học bổng kỹ thuật Hải ngoại) do Chớnh phủ Nhật Bản tài trợ. Đõy là chương trỡnh đào tạo thực hành(OJT – On The Job Training), với 2 thỏng đào tạo tập trung bằng Tiếng Nhật, văn húa Nhật tại Yokohama và 4 thỏng đào tạo tại cỏc doanh nghiệp PM Nhật Bản. Sau 6 thỏng đào tạo và thực tập tại cỏc cụng ty Nhật Bản, họ trở về Việt Nam và là cầu nối cho sự hợp tỏc phần mềm giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản. Chớnh phủ Nhật tài trợ hoàn toàn tiền vộ mỏy bay, ăn ở và học phớ cho những kỹ sư này. Năm 2002, 21 kỹ sư thuộc cỏc doanh nghiệp Vinasa được tuyển chọn gửi sang Nhật. Năm 2003 là 16, năm 2004 là 26( trong khi chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm của Chớnh phủ Nhật Bản cho toàn Asean là khoảng 30 người). Điều này thể hiện sự ưu tiờn số 1 của Chớnh phủ Nhật dành cho Việt Nam. Ngoài ra, Vinasa cũn tổ chức rất nhiều khúa đào tạo ngắn hạn khỏc về Tiếng Nhật, quản trị dự ỏn phần mềm, quản trị chất lượng,

kỹ năng giao tiếp...dành cho cỏc kỹ sư phần mềm. Vào thỏng 12 năm 2004, Vinasa đó ký thoả thuận với JETRO về việc JETRO cử chuyờn gia CNTT Nhật Bản sang làm việc tại Vinasa trong 4 tuần để hỗ trợ đào tạo và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp PM thuộc Vinasa. Từ 4/1/2005 đến 4/2/2005, chuyờn gia Nhật Bản đó sang và làm việc với 6 cụng ty PM thuộc Vinasa, trực tiếp giảng dạy 2 khúa đào tạo ngắn hạn cho gần 100 kỹ sư phần mềm.

Là một đơn vị đảm bảo nhõn lực cho FPT Software phỏt triển xuất khẩu phần mềm sang thị trường Nhật Bản, FPT Đụng Du chỳ trọng đến việc truyền tải những kiến thức về thuật ngữ chuyờn ngành của CNTT, phong cỏch làm việc và văn hoỏ người Nhật, cho cỏc học viờn của mỡnh bờn cạnh vốn kiến thức Nhật ngữ. Những khoỏ học viờn đầu đó sang Nhật làm việc và hội nhập rất nhanh trong mụi trường mới. Năm 2006, FPT Đụng Du dự kiến sẽ tiếp tục mở cỏc khoỏ đào tạo tiếng Nhật miễn phớ và đưa khoảng 200 lập trỡnh viờn sang Nhật làm việc với mức lương khởi điểm cam kết từ 1.800 đến 2.500 USD mỗi thỏng, điều khụng dễ thực hiện đối với cỏc doanh nghiệp phần mềm của Việt Nam.

Cũng với với mục đớch đào tạo nhõn sự làm việc tại Nhật từ 2-5 năm và trở thành kỹ sư cầu nối (Bridge SE) cho UK Brain, Unico Technos, Kobekara Japan, cụng ty liờn doanh UK Brain được thành lập thỏng 6/2005, chuyờn hoạt động trong lĩnh vực gia cụng phần mềm, đào tạo - huấn luyện nguồn nhõn lực, đó tuyển dụng 60 học viờn khúa đầu tiờn và cựng số lượng này cho khúa 2. Hiện tại, vũng sơ tuyển chọn được 150 trong số 580 thớ sinh dự thi. Theo kế hoạch, 48 học viờn đang theo học tại đõy sẽ sang Nhật làm việc vào thỏng 6/06, nhưng nhu cầu cần gấp nhõn lực nờn 28 học viờn đầu tiờn được đỏnh giỏ năng lực cao nhất, đỏp ứng được yờu cầu của cụng ty sẽ sang Nhật làm việc. Học viờn được hỗ trợ tài liệu học tập, tiền ăn, học bổng... và cú thể ký hợp đồng tuyển dụng, được trả lương trong thời gian đào tạo. Sau khi hoàn thành khúa học, học viờn được tuyển chọn thành nhõn viờn chớnh thức làm việc tại Nhật.

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 46)