CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CễNG NGHỆ THễNG TIN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 31)

- Thứ nhất, chương trỡnh phải thường xuyờn đổi mới, cú tớnh cập nhật cao

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CễNG NGHỆ THễNG TIN Ở VIỆT NAM

CễNG NGHỆ THễNG TIN Ở VIỆT NAM

2.2. Thực trạng nhu cầu nhõn lực cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam

CNTT là một lĩnh vực cụng nghệ mới, được phỏt triển mạnh ở nước ta trong những năm gần đõy, nhưng hiện nay nước ta chưa cú một sự phõn loại chuẩn quốc gia về cơ cấu ngành nghề cũng như chưa cú một hệ thống thống kờ quốc gia về thực trạng đội ngũ nhõn lực CNTT trong cỏc cơ quan quản lý, cỏc ngành sản xuất, dịch vụ trờn cả nước và từng bộ ngành. Theo kết quả điều tra năm 2006, số lượng nhõn lực cụng nghệ thụng tin chuyờn ngành mỏy tớnh ở nước ta cũn nhiều hạn chế. Theo số liệu của niờn giỏm thống kờ CNTT 2006, đội ngũ nhõn lực CNTT nước ta khoảng 50000 người, gồm 4 nhúm lớn.

- Nhúm làm việc trong cỏc phũng mỏy tớnh thuộc cỏc cơ quan Nhà nước, đơn

vị kinh doanh sản xuất, khoảng 40000 người, khoảng 10000 cú bằng cử nhõn kỹ sư về tin học, số cũn lại cú học thờm về tin học sau khi cú bằng đại học ngành khỏc.

- Nhúm làm cụng tỏc giảng dạy CNTT trong cỏc trường đại học, cao đẳng, khoảng 2000 người.

- Nhúm làm trong cỏc đơn vị CNTT chuyờn nghiệp như cỏc cụng ty CNTT,

cỏc viện nghiờn cứu về CNTT, khoảng 8000 người, trong đú khoảng 5000 người cú bằng cử nhõn, kỹ sư hoặc cao hơn về CNTT.

- Lực lượng đụng đảo ( hàng trăm ngàn) người dựng mỏy tớnh trong cụng việc

chuyờn mụn. Lực lượng này khụng thuộc vào nhúm nhõn lực chuyờn ngành CNTT.

Về phõn bố trờn vựng lónh thổ, nơi tập trung nhiều nhất nguồn nhõn lực này là Hà Nội và Hồ Chớ Minh. Đõy là những nơi tập trung cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc viện nghiờn cứu khoa học – cụng nghệ trong lĩnh vực CNTT, cỏc khoa CNTT ở cỏc trường đại học lớn như ĐH Bỏch khoa, ĐH Quốc gia Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh, cỏc cơ sở kinh doanh sản xuất lớn về cụng nghệ điện tử- tin học- viễn thụng... thuộc mọi thành phần kinh tế.

Đội ngũ nhõn lực CNTT nước ta đó và đang phỏt triển mạnh cả về số lượng và cơ cấu trỡnh độ. Số lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo cỏc chuyờn ngành tin học, điện tử, vụ tuyến viễn thụng...tăng lờn nhanh chúng, trong đú khoảng 60% lao động cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn. Phần lớn nhõn lực CNTT là nam giới( chiếm 85%) với tuổi đời cũn trẻ: từ 25-35 tuổi: chiếm 35,4%, 36-55 tuổi: 64,6%. Về trỡnh độ đào tạo, phần lớn cú bằng cử nhõn ( 66%). Số nhõn lực cú trỡnh độ sau đại học(thạc sĩ, tiến sĩ, TSKH) cũn ớt. Đặc biệt cú một bộ phận đỏng kể được đào tạo từ ngành khoa học cú liờn quan trực tiếp như toỏn, vật lý, cơ hoặc cỏ lĩnh vực cụng nghệ diện rộng như cơ khớ, điện, tự động húa...chuyển sang lĩnh vực CNTT. Số được đào tạo chuyờn ngành CNTT đó tăng nhiều nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của ngành.

Nhu cầu về nguồn nhõn lực CNTT hiện nay rất lớn, nhu cầu này hiện đang vượt quỏ khả năng đỏp ứng của hệ thống đào tạo, mặc dự chỉ tiờu tuyển sinh cho ngành này tăng lờn mỗi năm. Để đến năm 2010. doanh thu phần mềm đạt 800 triệu USD, chỳng ta cần khoảng 80 ngàn kỹ sư làm phần mềm chuyờn nghiệp nhưng theo Bộ GD & ĐT, năm 2007 cả nước cú khoảng 177 trờn 350 trường đại học, cao đẳng tuyển sinh ngành này. Chỉ tiờu tuyển sinh năm 2007 cho cỏc chuyờn ngành sõu về CNTT là khoảng 9.5 ngàn chỉ tiờu đại học và gần 10 ngàn chỉ tiờu cao đẳng.

Thị trường CNTT Việt Nam năm 2005 và 2006 rất sụi động với sự tham gia của cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới. Nhu cầu nhõn lực ở Việt Nam năm 2005 tăng 30-40%, trong đú nhu cầu ngành CNTT tăng 12%( lớn nhất trong 39 nhúm ngành nghề tuyển dụng. Tớnh đến 2005, cả nước cú 2500 đơn vị đăng ký sản xuất phần mềm, khoảng 600 DN thực sự hoạt động, thu hỳt trờn 15.000 chuyờn viờn trực tiếp làm PM với năng suất bỡnh quõn 10.000 USD/người/ năm. Một số doanh nghiệp đó bắt đầu thõm nhập thị trường quốc tế. Sự tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp sẽ đi đụi với việc mở rộng quy mụ hoạt động, bổ sung thờm lực lượng nhõn sự cú trỡnh độ. Tuy nhiờn, thực tế cung khụng đủ cầu, cỏc DNPM rất bức xỳc về tỡnh trạng nguồn nhõn lực vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng nhất là ngoại

ngữ, đặc biệt thiếu cỏc chuyờn gia về quản trị dự ỏn, thiết kế giải phỏp, marketing. Thỏng 2/ 2006, Canon xõy dưng nhà mỏy in phun lớn nhất thế giới ở Bắc Ninh. Bờn cạnh Canon, nhiều cụng ty lớn khỏc cũng đầu tư vào Việt Nam: Panasonic, Fujitsu...Đầu năm 2006, InTel đó chớnh thức đầu tư vào khu cụng nghệ cao TP Hồ Chớ Minh 300 triệu. Vào năm 2007, InTel tiếp tục đầu tư dự ỏn nhà mỏy lắp rỏp và kiểm định chip bỏn dẫn trị giỏ 1 tỉ USD vào khu cụng nghệ cao TP Hồ Chớ Minh. Hàng loạt cỏc dự ỏn khỏc như Tập đoàn Foxconn, Compal( Đài Loan), Samsung( Hàn Quốc). Trong hai năm, kể từ 2006, nhu cầu kỹ sư phần mềm của IBM tại VN tăng gấp 10 lần. Cụng ty Havey Nash (Anh) đến VN năm 2001 và hiện sử dụng 1.500 kỹ sư phần mềm. Hóng Boeing đang tỡm đối tỏc tại VN, yờu cầu mỗi hợp đồng cần tối thiểu 1.000 kỹ sư phần mềm.

Tập đoàn Hồng Hải (Đài Loan) chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm liờn quan đến điện thoại di động, linh kiện mỏy tớnh, viễn thụng, điện tử và tiờu dựng, sẽ đầu tư khoảng 5 tỷ USD và cần trờn 50.000 lao động.

Cụng ty Campal (Đài Loan) chuyờn chế tạo mỏy tớnh xỏch tay và cỏc thiết bị viễn thụng đầu tư vào VN với số vốn ban đầu 500 triệu USD cũng đang cần tuyển 1.200 kỹ sư để đào tạo tiếp ở nước ngoài.

Tập đoàn IBM mở trung tõm dịch vụ phần mềm( GDC) tại Việt Nam, năm 2007 tuyển dụng 1000 kỹ sư, năm 2008 là 2000 kỹ sư và tiếp tục tăng trong những năm tới. IBM đang chủ trương mở rộng hoạt động hơn nữa ở Việt Nam và đang cú nhu cầu tuyển dụng 30000 lập trỡnh viờn cao cấp. Cụng nghiệp CNTT cú sự chuyển dich đầu từ từ Thỏi Lan, Malaisia sang Việt Nam.

Năm cụng ty lớn ( Intel, Renesas, Campal, Samsung và Foxcon) đó quyết định đầu tư gần 10 tỷ USD để thiết kế, sản xuất vi mạch, mỏy tớnh, điện thoại di động, thiết bị viễn thụng… Đến năm 2012, doanh số của 5 cụng ty này cú thể đạt 30 tỷ USD, tăng tổng mức xuất khẩu lờn gấp rưỡi, chiếm 1/3 GDP của VN hiện tại.

Theo khảo sỏt của Kearney (Mỹ), Việt Nam đứng thứ 20 trong số 25 nước hấp dẫn nhất về Outsourcing. Tại Nhật, Việt Nam là đối tỏc hấp dẫn thứ 4 trong

năm 2006 và thứ 1 trong năm 2007 trờn lĩnh vực này. Một tập đoàn Anh sẵn sàng ký đảm bảo việc làm tại chõu Âu cho tất cả sinh viờn tốt nghiệp đại học đủ trỡnh độ tiếng Anh…

Với sự xuất hiện của cỏc tập đoàn lớn như vậy, nhu cầu bức bỏch về nhõn lực tại đõy sẽ tạo nờn động lực đẩy mạnh hoạt động đào tạo, nếu chỳng ta khụng đỏp ứng được nhu cầu này, cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ tỡm đến thị trường khỏc, chỳng ta sẽ mất đi cơ hội phỏt triển. Quỏ trỡnh sử dụng lao động cũng tạo nờn mụi trường đào tạo nhõn lực khổng lồ. Nguồn nhõn lực này vận động liờn tục: người được đào tạo tại tập đoàn đú sẽ mở ra cụng ty khỏc, và việc tuyển dụng nhõn sự mới lại bắt đầu. Việc đào tạo, chuẩn bị lực lượng hết sức quan trọng để tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài.

Cỏc DNPM Việt Nam được đỏnh giỏ khụng thấp trờn thị trường quốc tế, thể hiện ở mức độ tăng trưởng khụng ngừng của doanh thu xuất khẩu phần mềm. Hiện cú khoảng 35000 lao động trực tiếp trong cỏc DNPM( trờn 95% cú chuyờn mụn CNTT), hơn 20000 lao động trong cỏc doanh nghiệp nội dung số và dịch vụ CNTT( khoảng 65% cú chuyờn mụn CNTT hoặc điện tử, viễn thụng, gần 100.000 lao động trong cỏc doanh nghiệp điện tử, phần cứng mỏy tớnh ( khoảng 70% cú chuyờn mụn về điện tử, viễn thụng hoặc CNTT), gần 100.000 lao động trong cỏc doanh nghiệp viễn thụng ( 60% cú cú chuyờn mụn về điện tử, viễn thụng hoặc CNTT) và ước tớnh 90.000 nhõn lực chuyờn trỏch ứng dụng CNTT trong cỏc tổ chức, doanh nghiệp thuộc cỏc ngành khỏc, Tuy vậy, hệ thống đào tạo lại khụng đỏp ứng được nhu cầu đú. Một DNPM thụng thường chỉ tuyển được tối đa 20% số ứng viờn sau vũng sơ loại và phải thải hồi trung bỡnh 10% số nhõn viờn tuyển được sau thời gian thử việc. Chẳng hạn như Viesoftware, nhu cầu về nhõn lực rất lớn nhưng chỉ tuyển dụng được 1/5 đến 1/3 số ứng viờn. Thỏng 7/2004, TP.HCM khảo sỏt gần 200 doanh nghiệp phần mềm và cơ sở đào tạo CNTT và tổng số "cung" (gồm ĐH, CĐ, kỹ thuật viờn trung cấp chuyờn nghiệp) trong 6 thỏng cuối năm 2004 vượt "cầu" 5 lần, năm 2005 vượt gần 40 lần. Nhưng cụng ty TMA

số ứng viờn so với yờu cầu. Những người được tuyển hầu hết cần đào tạo thờm về kiến thức, kỹ năng và ngoại ngữ. Sau khi đầu tư dự ỏn 1 tỷ USD tại TP.HCM, Cụng ty Intel cần tuyển dụng khoảng 1.000 kỹ sư chủ yếu thuộc cỏc lĩnh vực điện, điện tử, CNTT, tự động hoỏ. Kiểm tra gần 2.000 SV năm cuối, cú 320 em đạt trung bỡnh và chỉ cú 90 SV đạt yờu cầu tuyển dụng. Một trong những cụng ty hàng đầu thế giới về thiết kế, sản xuất vi mạch là Renesas (Nhật) năm 2007 đó triển khai xõy dựng trung tõm thiết kế tại TP.HCM, cần tuyển khoảng 1.000 kỹ sư về thiết kế bỏn dẫn. Suốt 2 năm tỡm kiếm khoảng 500 kỹ sư cho giai đoạn đầu, cụng ty này chỉ tuyến được… 60 người trong số hơn 1.000 hồ sơ.

Theo đỏnh giỏ của Bộ Thụng tin và Truyền thụng, hiện Việt Nam cũn rất ớt chuyờn gia CNTT giỏi cú trỡnh độ tư vấn, thiết kế cỏc hệ thống lớn, cung cấp giải phỏp tổng thể…; thiếu lao động giỏi ngoại ngữ, thành thạo chuyờn mụn đạt chuẩn quốc tế .

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang cú cơ hội lớn để trở thành một trung tõm đào tạo và cung ứng nhõn lực PM của thế giới. Rất nhiều thị trường CNTT hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật, Đức, Anh... đang thiếu hụt nghiờm cỏc chuyờn gia CNTT. Đõy là cơ hội lớn để Việt Nam đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực này.

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)