Đào tạo đội ngũ cỏc nhà lónh đạo CNTT( CIO: Chief Information Officer)

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 51 - 55)

- Khối ngành khoa học tự nhiờn

2.2.4Đào tạo đội ngũ cỏc nhà lónh đạo CNTT( CIO: Chief Information Officer)

CIO là nhõn vật chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hệ thống quản lý, sử dụng CNTT của một tổ chức nhằm triển khai hiệu quả nhất cỏc nhiệm vụ của tổ chức, phỏt huy được vai trũ của CNTT như một ưu thế trong chiến lược cạnh tranh.

Ở Việt Nam, CIO được hiểu theo hai nghĩa, là người chịu trỏch nhiệm tin học húa hay sử dụng CNTT để phục vụ cho lónh đạo, quản lý và sản xuất; tức là, người phụ trỏch CNTT trong tổ chức, xớ nghiệp khụng phải người đi sửa mỏy hay lắp rỏp mỏy mà là người dựng CNTT để tổ chức, thu thập, xử lý thụng tin cho đơn vị mỡnh( từ lónh đạo cho đến cỏc bộ phận ở phớa dưới).

Trong doanh nghiệp, CIO phải là người thụng thạo cụng việc của doanh nghiệp và hiểu biết về CNTT; nằm trong hệ thống lónh đạo của doanh nghiệp.

Trong cơ quan hành chớnh, CIO là người đưa ra những ứng dụng CNTT triển khai trong cụng tỏc điều hành của cơ quan, nõng cao hiệu suất, chất lượng cụng tỏc, cải tiến lề lối làm việc, cỏi cỏch hành chớnh. Họ là người nằm trong hệ thống cụng chức, hệ thống lónh đạo của tổ chức đú.

CIO phải là người cú kinh nghiệm quản lý kiện toàn tổ chức và am hiểu những tiến bộ kỹ thuật. Việc học tập của người quản lý thụng tin phải trở thành cỏc yờu cầu bắt buộc khi mà phạm vi tri thức và kỹ năng mới đang ngày càng mở rộng.Tuy nhiờn, nhiều cỏn bộ quản lý quỏ bận rộn với cỏc cụng việc tỏc nghiệp hàng ngày khụng cũn đủ thời gian tự học tập cỏc yờu cầu nghiệp vụ quản lý mới. Trong cơ quan Nhà nước, những người phụ trỏch cỏc trung tõm tin học, trung tõm CNTT, trung tõm PM thường là người đảm đương 1 phần vai trũ chức năng của người quản lý thụng tin. Tuy nhiờn, họ vẫn chưa được coi là quan trọng đến mức được tham gia vào cỏc quyết định chiến lược của tổ chức., vẫn bị coi như chuyờn gia kỹ thuật phụ trỏch cỏc vấn đề thuần tuý kỹ thuật. Việc đào tạo CIO là việc vụ cựng cần thiết, Việt Nam cũng đó khỏ chỳ trọng đến vấn đề này.

Từ thỏng 11/2001, Ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ đó đào tạo tập trung ngắn ngày về CIO cho cấp thứ trưởng cỏc Bộ, chủ tịch, phú chủ tịch uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, tổng giỏm đốc, phú tổng giỏm đốc cỏc tổng cụng ty....Việc tổ chức đào tạo này gặp nhiều bất cập do thời gian quỏ gấp gỏp, nội

dung chương trỡnh giảng dạy chưa rừ ràng, đội ngũ giỏo viờn chưa được chuẩn bị... Dự ỏn Đào tạo về quản lý thụng tin – CNTT giai đoạn 2001-2005 (thuộc dự ỏn hỗ trợ chớnh sỏch CNTT) cũng gúp phần tớch cực trong việc đào tạo cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp trong hệ thống tổ chức, bộ mỏy của Đảng, Nhà nước, cỏc cơ quan Trung Ương và cấp tỉnh trực tiếp phụ trỏch về CNTT. Từ 2001-2002, số lượng được đào tạo là 120 người, 2003-2005 cú 150 người được đào tạo. Trường nghiệp vụ Quản lý thuộc Bộ khoa học, cụng nghệ và mụi trường là nơi đầu tiờn được đào tạo. Chương trỡnh được giỏo sư Viện Innotech giảng dạy trực tiếp bằng Tiếng Anh, giỳp học viờn nắm được những khỏi niệm khụng thể thiếu được trong quản trị CNTT, giỳp đào tạo những CIO tương lai.

Kết quả điều tra từ 70 cỏn bộ CIO của cỏc Bộ, ngành và ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cho thấy:

- Về độ tuổi: cỏn bộ CIP cú độ tuổi; từ 35 - 50 chiếm 32,9%; từ 51 - 60 chiếm 61,4%; trờn 60 tuổi chiếm 5,7%.

Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý thụng tin và CNTT đều cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, cú kinh nghiệm lónh đạo quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực; cú kiến thức, kỹ năng tổ chức và triển khai cỏc cụng việc ở tầm chiến lược.

Về thời gian lónh đạo thụng tin và CNTT: số người cú thời gian lónh đạo dưới 1 năm chiếm 15,7%; từ 1 - 3 năm chiếm 31,4%; trờn 3 năm chiếm 52,9%. Những khú khăn chủ yếu khi thực hiện nhiệm vụ: do thiếu kiến thức về thụng tin và CNTT; thiếu kỹ năng lónh đạo hoặc kinh nghiệm lónh đạo cũn hạn chế trong lĩnh vực cụng tỏc này; do thiếu nguồn nhõn lực để triển khai cỏc hoạt động; cơ sở hạ tầng thụng tin cũn lạc hậu, chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.

Theo kết quả điều tra, cỏn bộ CIO cũn một số bất cập về kiến thức, kỹ năng cơ bản để cú thể tạo dựng một kết cấu hạ tầng CNTT ổn định, phỏt triển đỏp ứng yờu cầu quản lý một nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và yờu cầu hội nhập quốc tế, Mặt khỏc, cỏn bộ CIO là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý, kiểm soỏt quỏ trỡnh triển khai ứng dụng CNTT để phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước, cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ theo ngành, lĩnh vực, lónh thổ trong phạm vi trỏch

nhiệm được phõn cụng, do đú cần phải được chỳ trọng việc nõng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong cụng tỏc quản lý, điều hành và chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Về tự đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc: số cỏn bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ:31,4%; hoàn thành nhiệm vụ: 61,4%; chưa hoàn thành nhiệm vụ chiếm 7,2%.

Một số nguyờn nhõn cơ bản của việc chậm triển khai và triển khai ứng dụng CNTT kộm hiệu quả ở cỏc Bộ, ngành và địa phương là:

- Cỏn bộ quản lý thụng tin và CNTT chưa được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết về ứng dụng và phỏt triển thụng tin và CNTT.

- Cơ sở hạ tẩng và nguồn nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc lónh đạo, ứng dụng thụng tin và CNTT của Bộ, ngành và địa phương cũn yếu, kộm.

Theo kết quả điều tra nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về quản lý CNTT đối với cỏn bộ CIO cho thấy:

Bảng 2.2: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về quản lý CNTT đối với cỏn bộ CIO

STT Nội dung Nhu

cầu rất cần (%) Nhu cầu cần(%) Nhu cầu khụng cần(%)

I Nhu cầu về kiến thức

1 Chức năng, nhiệm vụ của cỏn bộ CIO. 38,6% 48,6% 8,5%

2 Khỏi niệm cơ bản về mạng CNTT, hạ tầng

cho CNTT, Intemet và vấn đề toàn cầu húa

42,8% 48,6% 8,6%

3 Khỏi niệm cơ bản về Chớnh phủ điện tử,

mụ hỡnh và cỏc thành phần cơ bản của nú. 51% 44,3% 4,3%

4 Xõy dựng tổ chức CNIT và việc hoạch

định, quản lý triển khai chiến lược thụng tin và CNTT.

54,3% 45,7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

Quản trị dự ỏn CNTT và việc triển khai tổng thể cỏc dự ỏn trong chiến lược phỏt triển CNTT

4,8% 60% 4,8%

6 Nội dung, cỏc hành động cơ bản, vai trũ của tin học húa trong cụng cuộc CCHC và xõy dựng Chớnh phủ điện tử ở Việt Nam.

II

Nhu cầu về kỹ năng

1

Kỹ năng hoạt động của cỏn bộ CIO 47% 35% 10%

2

Làm thế nào để trở thành cỏn bộ CIO tốt. 51,4% 44,3% 2,9%

Nguồn: Bộ nội vụ

Ngoài những kiến thức, kỹ năng nờu trờn một số cỏn bộ CIO cú nhu cầu đào tạo bồi dưỡng về cỏc nội dung: Chiến lược quy hoạch, kế hoạch phỏt triển CNTT của Việt Nam và cỏc giải phỏp thực hiện; Bảo vệ, bảo mật, quản trị cỏc cơ sở dữ liệu, cỏc hệ điều hành và cụng nghệ thụng tin ứng dụng trong an ninh quốc phũng; và cú yờu cầu thường xuyờn được bồi dưỡng, cập nhật CNTT mới.

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 51 - 55)