Mở rộng cỏc kờnh đào tạo nhõn lực cụng nghệ thụng tin

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 94 - 96)

- Khối ngành khoa học tự nhiờn

3.2.1 Mở rộng cỏc kờnh đào tạo nhõn lực cụng nghệ thụng tin

- Tăng số lượng sinh viờn trong cỏc trường đào tạo chớnh quy

Chỳng ta đang thiếu nguồn nhõn lực cao cấp, nhưng càng thiếu hơn những "cụng nhõn" CNTT."Xó hội hoỏ" vấn đề đào tạo nhõn lực CNTT, tập trung bự đắp sự thiếu hụt nguồn nhõn lực dưới ĐH, và đổi mới về lõu dài tư duy đào tạo nhõn lực cao cấp. Tao điều kiện cho việc thành lập cỏc trường cao đẳng nghề, cỏc trường Đại học nghề. Quỏ trỡnh mở rộng khõu đào tạo, sẽ kộo theo việc trước hết phải sớm ban hành cỏc quy chuẩn chất lượng, cũng như đũi hỏi cú những thay đổi về cơ chế.

cỏc chuyờn gia về CNTT nước ngoài tham gia đào tạo nhõn lực về CNTT, khuyến khớch đầu tư cỏc trường đại học, cao đẳng tư thục chuyờn ngành CNTT .

Cần cú chớnh sỏch cởi mở, thụng thoỏng hơn trong việc thành lập cỏc trường đào tạo CNTT nhằm huy động tối đa nguồn lực từ Nhà nước, doanh nghiệp và xó hội đầu tư vào lĩnh vực này. Cần cho phộp cỏc trường thờm quyền chủ động, tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong cỏc vấn đề như chỉ tiờu, cỏch thức tuyển sinh, chương trỡnh, giỏo trỡnh, học phớ.

- Thỳc đẩy cụng tỏc đào tạo CIO từ thấp đến cao để tương thớch với

thế hệ CIO của AFTA, APEC, WTO...Đào tạo CIO cần đảm bảo 4 điều kiện: cú khả năng tỡm kiếm thu thập thụng tin, cú sự hiểu biết về tin học, nắm và làm chủ được thụng tin, cú khả năng suy luận dựa trờn cơ sở thụng tin để ra quyết định. Đào tạo CIO cú thể tập trung theo hai hướng: chuyờn gia CNTT học về quản lý nhà nước, những người đang đảm nhận chức năng quản lý nhà nước học về CNTT. Nguồn đào tạo CIO cần lấy từ chớnh cỏc doanh nghiệp, đú là cỏc kỹ sư cỏc ngành khỏc, khi được bồi dưỡng về CNTT, hiểu được bản chất của CNTT và sự hiểu biết chuyờn mụn sẵn cú sẽ là những người lónh đạo thành cụng.

- Hỗ trợ và thỳc đẩy mụ hỡnh đào tạo phi chớnh quy. Hệ thống này đó

gúp phần khụng nhỏ cho cụng tỏc đào tạo nhõn lực CNTT. Nhưng cỏc chứng chỉ đào tạo chưa được Nhà nước cụng nhận. Điều này gõy ra thiệt thũi cho cỏc sinh viờn tốt nghiệp cỏc trung tõm ở đõy khi vào làm việc ở cỏc DN, cơ quan Nhà nước. Nhà nước cần nghiờn cứu ban hành cỏc chớnh sỏch cụng nhận sự tương đương giữa cỏc chứng chỉ của cỏc trung tõm đào tạo này với cỏc bằng cấp trong hệ thống đào tạo chớnh quy. Nờn xõy dựng chương trỡnh và tổ chức kỳ thi để cấp bằng cao đẳng thực hành ( khụng cần học ,chỉ cần thi đạt sẽ được cấp bằng ). Cỏc trường đại học cũng nờn nghiờn cứu liờn thụng với cỏc trung tõm cú chất lượng cao để đào tạo .

- Tăng cường đào tạo về CNTT cho cỏc ngành khỏc: Cỏc chương

trỡnh tin học cơ bản của ta nhỡn chung mới chỉ dừng lại ở trỡnh độ khỏ đơn giản, thời lượng thực hành lại ớt, sinh viờn hầu như chưa cú kỹ năng thực hành. Chương trỡnh CNTT cho chuyờn ngành thỡ cũn khú khăn hơn nhiều, trừ một vài ngành kỹ thuật đặc thự, đại đa số chương trỡnh này chưa được xõy dựng 1 cỏch bài bản. Chỳng ta

hầu như chưa cú chương trỡnh đào tạo CNTT cho nhiều chuyờn ngành: kinh tế, giỏo dục, khoa học xó hội và nhõn văn. Do vậy, cần tăng cường hơn nữa thời lượng của mụn tin học cho sinh viờn. Chương trỡnh tin học cho từng chuyờn ngành cần được thiết kế cẩn thận theo đặc thự của từng ngành . Triển khai mạnh đào tạo một số ngành mới như ngành “hệ thống thụng tin kinh tế “, ngành y-tin, ngành sinh –tin, ngành húa –tin…c) Đào tạo bằng 2 về cntt cho những người tốt nghiệp ngành khỏc. Thực ra, qua chương trỡnh khung xõy dựng từ năm 2003, một số ngành như cơ khớ, điện -điện tử … đó thể hiện được phần nào đú ý tưởng tăng hàm lượng kiến thức, kỹ năng cntt và trong hệ thống chương trỡnh khung cũng đó cú một số ngành mới như ngành “hệ thống thụng tin kinh tế”, nhưng nhỡn chung, phần lớn cỏc chương trỡnh hàm lượng cntt cũn quỏ ớt.

- Đẩy mạnh khoỏ đào tạo ngắn hạn cập nhật kiến thức. Cỏc khoỏ đào

tạo này cú vai trũ rất quan trọng trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT. Đối với lực lượng chuyờn gia CNTT: cỏc quản trị viờn dự ỏn, chuyờn gia thiết kế, xõy dựng giải phỏp tổng thể và lực lượng marketing trong lĩnh vực Hightech chỉ cú thể đào tạo thụng qua kinh nghiệm làm việc, cựng với cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn. Tuy nhiờn, quy mụ của cỏc khoỏ học này cũn nhiều hạn chế. Kinh phớ tham gia thường khỏ cao, trong khi nhiều DN và nhà quản lý vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng và lợi ớch của việc đầu tư này. Cần cú cỏc biện phỏp tuyờn truyền đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo này. Nhà nước cần cú cơ chế hỗ trợ để giảm chi phớ, cần đẩy mạnh cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn để nõng cao trỡnh độ, cập nhật kiến thức chuyờn mụn cho đội ngũ nhõn lực CNTT .

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)