Hệ thống đào tạo chuyờn ngành cụng nghệ thụng tin

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 35)

- Thứ nhất, chương trỡnh phải thường xuyờn đổi mới, cú tớnh cập nhật cao

2.2.1Hệ thống đào tạo chuyờn ngành cụng nghệ thụng tin

Số lượng đầu mối về đào tạo CNTT đó tăng nhanh, cỏc loại hỡnh đào tạo được đa dạng hoỏ, cỏc chớnh sỏch ưu đói cũng được ban hành. Trong 5 năm qua, số cơ sở đào tạo chớnh quy đó tăng 2 lần, chỉ tiờu đào tạo tăng 5 lần ( từ 2000 người năm 2000 lờn 10.000 người năm 2004) , chưa kể số liờn kết với nước ngoài .

- Cỏc trường đào tạo kỹ sư CNTT hệ đại học và sau đại học

Hiện nay, hờ thống đào tạo CNTT mang tớnh chuyờn nghiệp ở Việt Nam được phõn thành 5 cấp độ: đào tạo trờn đại học( tiến sỹ, thạc sỹ); đào tạo đại học( chớnh quy, văn bằng 2 và tại chức); đào tạo cao đẳng; đào tạo trung cấp/kỹ thuật viờn( chớnh quy hoặc phi chớnh quy). Cả nước hiện cú 250 trường đại học, cao

đẳng cú đào tạo chuyờn ngành CNTT với chỉ tiờu tuyển sinh khụng dưới 10.000. Đào tạo khỏc( cỏc trung tõm bồi dưỡng tin học, lớp tập huấn chuyờn sõu ở cỏc cụng ty tin học). Trờn thực tế, một trung tõm đào tạo ở mức cao cú thể tham gia đào tạo cấp thấp hơn như Đại học Cụng nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiờn TP Hồ Chớ Minh đào tạo cả trờn đại học, đại học, cao đẳng CNTT; Đại học Văn Lang đào tạo cả đại học, cao đẳng và trung cấp. Tại cỏc thành phố lớn ở nước ta đang cú hiện tượng “bựng nổ” cỏc cơ sở đào tạo tin học.

Từ thỏng 1/2006 đến thỏng 6/2007, cú 12 trường đại học cụng lập được thành lập trờn cơ sở nõng cấp cỏc trường cao đẳng hoặc cỏc cơ sở đào tạo trước – trong đú cú trường Đại học CNTT thuộc Đại học Quốc gia Tp HCM(thỏng 6/2006) trờn cơ sở nõng cấp Trung tõm Phỏt triển CNTT. 19 trường mới này đều tham gia đào tạo cỏc ngành liờn quan đến CNTT, nõng số trường đại học đào tạo cử nhõn/kỹ sư CNTT lờn 98. Cỏc trường cao đẳng giảm, nhưng được bổ sung cỏc trường cao đẳng nghề nờn vẫn tăng. Năm 2006-2007 mở thờm được 12 trung tõm đào tạo CNTT liờn kết với nước ngoài đào tạo và cấp bằng Diploma.

Bảng 2.1: Số trường đào tạo CNTT (từ Diploma trở lờn), 2002-2007

Năm Đại học Cao đẳng (cả CĐ nghề) Diploma (nước ngoài 2002 55 69 35 2003 57 40 72 2004 62 74 45 2005 70 85 53 2006 80 103 60 2007 99 105 72

Nguồn: Toàn cảnh CNTT 2007 – Hội tin học TP Hồ Chớ Minh

Hỡnh2.1: Số sinh viờn nhập học/năm

sinh viờn nhập học/năm

10000 12000 12000 15000 20000 25000 30000 Diploma

Nguồn: Toàn cảnh CNTT 2007 – Hội tin học TP Hồ Chớ Minh

Riờng thành phố Hồ Chớ Minh từ năm từ 2001-2005 đào tạo được 15.000 chuyờn viờn CNTT ( trong đú cú 3000 trỡnh độ đại học, cao đẳng, 200 thạc sĩ).

Ngoài cỏc trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyờn ngành CNTT, TP. HCM cũn mới xõy dựng Đại học RMIT-VN do trường RMIT Australia xõy dựng. Đại học Quốc tế trực thuộc ĐH Quốc gia TP. HCM cũng cú ngành đào tạo chuyờn sõu về CNTT. Bờn cạnh đú, cỏc cơ sở đào tạo phi chớnh quy liờn kết với nước ngoài như Aptech, NIIT, Informatics VN, Informatics Singapore, KENT, SaigonCTT, AITCV, QTSC-ITA... cũng được mở ra ở cỏc TP lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng... Ngoài ra, cũn một số lượng lớn cỏc cơ sở liờn kết với cỏc trường đại học lớn ở nước ngoài được cỏc trường ĐH ở cỏc thành phố lớn triển khai. Đú là chưa núi đến cỏc trung tõm tin học đào tạo cỏc khoỏ ngắn hạn, đào tạo theo chuyờn ngành, đào tạo từ xa và đào tạo trong doanh nghiệp...

Từ 2004 đến nay, việc đào tạo CNTT cú rất nhiều đổi mới. Bộ GD & ĐT xõy dựng kế hoạch triển khai đào tạo ngành CNTT theo chương trỡnh chuẩn quốc tế bằng Tiếng Anh.

* Đào tạo sau đại học:

Theo Vụ Sau đại học( Bộ GD & ĐT), cả nước cú 8 trường đại học và bốn viện nghiờn cứu tham gia đào tạo trờn đại học chuyờn ngành CNTT: Đại học Khoa học tự nhiờn, Đại học Cụng nghệ- Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Hà Nội, Bỏch khoa TP Hồ Chớ Minh, Đại học Khoa học tự nhiờn TP Hồ Chớ Minh, Đại học Đà Nẵng, Học viện Bưu chớnh – Viễn thụng và Học viện Kỹ thuật quõn sự. Bốn Viện nghiờn cứu là Viện kỹ thuật quõn sự, Viện Cụng nghệ thụng tin, Viện Toỏn và Viện Điện tử – Tự động húa – Tin học. Năm 2000 cỏc cơ sở đào tạo này đó tuyển đào tạo 286 học viờn cao học và 16 nghiờn cứu

sinh.

Việt Nam đó ký kết cụng nhận văn bằng của Trung tõm ĐH Phỏp( PUF) tương đương hệ thống văn bằng đào tạo của Việt Nam, Phỏp và EU cụng nhận giỏ trị của văn bằng này ở 27 nước thành viờn EU. Đào tạo thạc sỹ CNTT theo chuẩn Chõu õu( PUF) được triển khai tại ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia Hồ Chớ Minh. Cỏc đối tỏc chớnh gồm bộ Ngoại giao Phỏp( Hỗ trợ 3 triệu Euro trong 3 năm); Bộ GD & ĐT Việt Nam( hỗ trợ mỗi ĐH Quốc gia 6 tỷ đồng trong năm 2007); ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia Hồ Chớ Minh và cỏc đại học cú danh tiếng được tuyển chọn của Phỏp. Đào tạo thạc sỹ mạng và cụng nghệ phần mềm là chương trỡnh của PUF được triển khai tại TP Hồ Chớ Minh từ năm 2006. Học viờn học xong năm đầu cú thể chuyển sang học tiếp năm thứ 2 ở cỏc trường thuộc EU cú chương trỡnh đào tạo tương đương, Sau khi tốt nghiệp, cỏc tõn thạc sỹ cú thể học tiếp lờn Tiến sỹ tại EU. Chương trỡnh học này cũng đó thu hỳt được khỏ nhiều học viờn và gúp 1 phần lớn vào việc nõng cao chất lượng đào tạo thạc sỹ chuyờn ngành CNTT ở Việt Nam.

* Hệ đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp và cỏc trung tõm:

Số trường đào tạo chuyờn ngành CNTT tăng lờn nhanh chúng, sinh viờn cú rất nhiều cơ hội để lựa chọn nơi học để nhận được tấm bằng cử nhõn: cử nhõn CNTT, cử nhõn tin học, cử nhõn tin học quản lý, cử nhõn tin học xõy dựng,

Năm 2006 là năm đầu tiờn thực hiện Luật Giỏo dục mới, cũng là đầu tiờn bắt đầu thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục quan trọng, trong đú phải kể đến Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chớnh phủ ngày 02/11/2005 về Đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục đại học Việt nam, cựng chủ trương chuyển đổi 19 trường đại học dõn lập sang tư thục với thời hạn cuối là ngày30/6/2007. Cỏc trường cao đẳng nghề được thành lập và bắt đầu định hỡnh – nhập vào đội hỡnh đào tạo nhõn lực trỡnh độ Diploma.

Một chủ trương quan trọng là cam kết của Việt Nam khi tham gia WTO mở cửa cho giỏo dục quốc tế và chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo nhõn lực, đặc biệt là nhõn lực khoa học cụng nghệ. Cỏc trường đại học nước ngũai đó

chớnh thức được phộp liờn kết mở cơ sở tại Việt nam, và từ thỏng 1/2009 được phộp mở trường với 100% vốn đầu tư từ nước ngũai.

Năm 2006 là năm đầu tiờn thực hiện Quy chế Đại học Tư thục được ban hành năm 2005. Trong năm 2006, cú 6 trường đại học tư thục được thành lập (Bà rịa Vũng tàu, Tõy đụ, Chu Văn An, FPT, Kiến trỳc Đà nẵng và Hoa sen) - trong đú một trường nõng cấp đồng thời chuyển đổi lọai hỡnh từ cao đẳng bỏn cụng. Trong 6 thỏng đầu năm 2007 chỉ thờm một trường đại học tư thục mới được thành lập là Đại học Kinh tế Cụng nghiệp Long an.

Để đảm bảo điều kiện tốt cho việc đào tạo CNTT ở hệ thống nhà trường từ phổ thụng đến đại học thuộc bộ GD&ĐT quản lý, Bộ đó tỡm nhiều cỏch tạo ra được những dự ỏn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài với số tiền khụng phải nhỏ (so với những đầu tư khỏc cho CNTT). Dự ỏn Giỏo dục đại học: “Cải cỏch ,củng cố và nõng cao chất lượng giỏo dục đại học Việt Nam” ( 103,3 triệu USD) trong đú cú 4,3 triờu USD để làm phần mềm quản lý giỏo dục đại học. Dự ỏn này được chuẩn bị từ năm 1995, nhưng đến quý I/2000 mới thực sự đi vào hoạt động. Tuy đõy là một dự ỏn chung cho giỏo dục đại học (trong đú cú ngành cntt) nhưng với 4,3 triệu USD để làm phần mềm quản lý là một ước mơ cho những kỹ sư CNTT ở nước ta.

Một đề ỏn lớn khỏc của Bộ GD&ĐT là đề ỏn phỏt triển mạng và cỏc dịch vụ giỏo dục trờn internet, gọi tắt là Edunet. Thỏng 12/2001 đề ỏn Edunet được Bộ GD&ĐT duyệt ( quyết định số 7063/QĐ-BGD&ĐT-KHCN). Trung tõm CNTT- Bộ GD&ĐT được giao là cơ quan chủ trỡ triển khai dự ỏn. Dự chi 445 triệu USD, lớn gấp 10 lần tổng kinh phớ dự trự của chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực đến năm 2005 của Bộ GD&ĐT.

Dự ỏn thực hành phỏt triển nghiệp vụ - PDL (Professional Development Laboratory) được ký giữa Bộ GD&ĐT và IBM nhằm đẩy mạnh ứng dụng cntt trong giảng dạy ở bậc tiểu học và trung học cơ sở , lấy mụ hỡnh lớp học tớch cực ( Active Learning) làm nội dung chớnh của dự ỏn. Trường Cao đẳng Sư phạm Hà nội là một đầu mối chớnh thực hiện dự ỏn. Dự ỏn được đỏnh giỏ cú kết quả tốt,

nhưng khụng triển khai rộng ra được cho cỏc trường khỏc. Tham gia dự ỏn cũn cú 10 trường ở Hà nội và một số trường ở cỏc nơi : tpHCM, Đà nẵng, Nghệ An, Hũa Bỡnh, Ninh Bỡnh, Nam Định, Thỏi nguyờn.

Intel, một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực CNTT đó cú cỏc chương trỡnh đào tạo rất riờng phối hợp với cỏc trường của Việt Nam , chẳng hạn: Intel Higher Education Program và Intel Teach To the Future Program. Chỳng tụi phối hợp đào tạo cỏc kỹ sư và chuyờn gia CNTT tại cỏc trường Đại học Bỏch khoa của Việt Nam. Tại đõy, Intel chuyển giao cho cỏc trường Việt Nam cỏc giỏo trỡnh CNTT mà Intel đó tạo ra với cỏc trường đại học ở Mỹ. Cỏc giỏo trỡnh này rất đa dạng và bao gồm nhiều lĩnh vực cụng nghệ cao như: thiết kế chip, thiết kế bo mạch, sản xuất chip với số lượng lớn... Ngoài ra, Intel cũng chuyển giao chương trỡnh đào tạo cỏc chuyờn gia kỹ thuật cho cỏc trương đại học, cao đẳng Việt Nam.

Intel cũng phối hợp với Bộ GDĐT, cỏc trường đại học sư phạm và cỏc trường trung học phổ thụng đào tạo giỏo viờn phương phỏp dạy học theo nhúm và theo dự ỏn, đồng thời ứng dụng CNTT trong lớp học. Đến nay, Intel đó đào tạo hơn 25.000 giỏo viờn trờn toàn quốc và dự kiến sẽ đào tạo đến 5.000 giỏo viờn vào năm 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới sự ủng hộ của Chớnh phủ VN và Bộ GDĐT, Intel đang đàm phỏn với một số trường ĐH CNTT của Mỹ để mở chi nhỏnh trực tiếp của cỏc trường ĐH này ở . Sinh viờn VN sẽ cú thể học và lấy bằng ĐH chớnh quy của cỏc trường ĐH Mỹ ở Việt Nam, khụng tốn kộm chi phớ sang Mỹ du học. Cỏc trường ĐH Mỹ sẽ mở "campus" tại VN trước để đào tạo kỹ sư CNTT, sau đú mới mở rộng ra đào tạo cỏc ngành nghề khỏc như: kinh tế, khoa học, xó hội, ngoại ngữ...

Một số trường đó ỏp dụng cỏc phương phỏp đào tạo mới như: đào tạo trực tuyến. Khoa CNTT Đại học Mở Hà Nội là đơn vị đầu tiờn đào tạo trực tuyến cú cấp bằng đại học cho sinh viờn. Từ năm 2001, Trung tõm Cụng nghệ đào tạo trực tuyến của Khoa đó thành lập một nhà trường ảo: “FIHOU CYBERSCHOOL” đặt trờn website: www.fithou.net.vn, bắt đầu tuyển sinh viờn ngành CNTT. Khúa đầu tiờn cú 150 sinh viờn, đến 2005, trường cú 1000 sinh viờn, với mức học phớ bằng 1/3 so với học trực tiếp. Sinh viờn được cung cấp cỏc bài giảng qua mạng, cỏc PM,

đĩa CD giỏo trỡnh điện tử để tự học với sự trợ giỳp của chương trỡnh phụ đạo trực tuyến. Trường cũng cú trung tõm học liệu ở cỏc địa phương để sinh viờn khai thỏc. Trung tõm đào tạo Trớ Đức( Một cơ sở tại Hà Nội của trung tõm Phỏt triển CNTT ĐH Quốc gia TP Hồ Chớ Minh đó ỏp dụng mụ hỡnh đào tạo bỏn trực tuyến, kết hợp giữa trực tuyến và ngoại tuyến. Trung tõm thực hiện giảng dạy trực tiếp tối đa 30% chương trỡnh, phần cũn lại cung cấp tài liệu qua mạng, cỏc PM, đĩa CD giỏo trỡnh điện tử... Trung tõm hiện nay cú trờn 30000 sinh viờn, hệ đại học chiếm hơn 50%.

Đại học Bỏch khoa Hà Nội đó được lựa chọn làm đối tỏc chớnh để triển khai “Chương trỡnh hợp tỏc đào tạo đại học và sau đại học về CNTT & truyền thụng Việt Nam - Nhật Bản. Dự ỏn sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản hỗ trợ trong 9 năm, lần đầu tiờn được triển khai ở Việt Nam. Mục tiờu của Dự ỏn là xõy dựng một chương trỡnh đào tạo CNTT & truyền thụng theo chuẩn kỹ năng CNTT Nhật Bản, gúp phần đào tạo một đội ngũ kỹ sư cú trỡnh độ cao đạt chuẩn kỹ năng đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực chất lượng cao cho thị trường phàn mềm Việt Nam núi riờng và thế giới núi chung. Chương trỡnh đào tạo khoỏ đầu tiờn vào năm 2006. Những sinh viờn được đào tạo ra sẽ là những kỹ sư giỏi, tiềm năng, thụng thạo ngoại ngữ, làm cầu nối giữa Việt Nam - Nhật Bản. Chương trỡnh giảng dạy được xõy dựng bởi cỏc giỏo sư và chuyờn gia đầu ngành về CNTT & truyền thụng của Việt Nam và Nhật Bản. Mụi trường học tập đa phương tiện, đa ngụn ngữ, trang thiết bị cỏc phũng học đảm bảo ngang bằng vơi điều kiện học tập tại Nhật Bản. Sau 2 năm học, sinh viờn xuất sắc cú cơ hội nhận học bổng du học tại cỏc trường đại học danh tiếng tại Nhật Bản, sau đú quay trở lại Việt Nam giảng dạy trong cỏc trường cụng lập. Dự ỏn cú liờn hệ mật thiết với cỏc cụng ty CNTT ở Việt Nam và Nhật Bản. Sinh viờn cú nhiều cơ hội nhận học bổng và tỡm việc làm ở cỏc cụng ty này. Dự ỏn cú sự phối hợp và tham gia chặt chẽ của cỏc cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước: Bộ GD & ĐT, Bộ Bưu chớnh viễn thụng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chớnh, HIệp hội phần mềm ( Vinasa); Ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản., Cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản, cỏc trường đại học danh tiếng Nhật Bản(

Keio, Ritsumeikan...), cỏc cụng ty CNTT Nhật Bản... Dự ỏn sẽ cung cấp nguồn nhõn lực trỡnh độ cao cho thị trường trong nước và ngoài nước, gúp phần thỳc đẩy ngành CNTT phỏt triển ngang tầm khu vực và thế giới

Tuy nhiờn, chương trỡnh của cỏc cơ sở đào tạo hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập. Đến nay vẫn chưa thấy cụng bố chương trỡnh khung ngành CNTT. Nhiều ngành khỏc đó cú chương trỡnh khung từ năm 2003. Trờn mạng Edunet cụng bố

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam (Trang 35)