- Ngày xuất hiện biến chứng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.3. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhânTCM tử vong
- Nguồn đưa đến viện
Biểu đồ 3.6. Nguồn đưa đến viện (n=41)
Nhận xét: 51,2% số bệnh nhân được gia đình đưa đến và 48,8% do
bệnh viện tuyến dưới chuyển đến.
Bảng 3.4: Lý do bệnh nhân được gia đình đưa đến viện (n=21)
Lý do vào viện n Tỷ lệ %
Sốt 10 47,6
Phát ban 3 14,3
Khi có biến chứng (rối loạn ý thức, khó thở, tím tái...)
8 38,1
Tổng 21 100
Nhận xét: Trong số 21 bệnh nhân được gia đình đưa đến viện Nhi
Đồng I, lý do nhập viện hay gặp là sốt (47,6%). Đặc biệt có 38,1% bệnh nhân được gia đình đưa đến trong tình trạng có rối loạn ý thức, khó thở, tím tái.
Bảng 3.5:Các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân TCM tử vong (n=41)
Biểu hiện lâm sàng n Tỷ lệ %
Sốt 39 95,1
Nôn 21 51,2
Loét miệng 17 41,5
Đi ngoài phân lỏng 4 9,8
Nhận xét: Biểu hiện lâm sàng hay gặp của bệnh nhân TCM tử vong là
Bảng 3.6: Mức độ sốt của bệnh nhân TCM tử vong (n=41) Mức độ sốt n Tỷ lệ (%) Sốt cao (≥38,5) 26 63,5 Sốt nhẹ hoặc vừa (37,5-38,5) 13 31,7 Không sốt (<37,5) 2 4,8 Tổng 41 100
Nhận xét: 63,4% bệnh nhân TCM tử vong có sốt cao, 31,7% bệnh nhân
sốt vừa hoặc nhẹ. - Thời gian sốt
Biểu đồ 3.7. Thời gian sốt của bệnh nhân TCM tử vong (n=41)
Nhận xét: Trong số 41 bệnh nhân TCM tử vong, 35 bệnh nhân (85,4%)
- Tính chất ban trên da:
Biểu đồ 3.8. Tính chất ban TCM (n=38)
Nhận xét: Bệnh nhân có ban dạng dát sẩn là 24 (gấp 63,2%), bệnh nhân có
ban dạng nốt phỏng là 14 (36,8%). Trong đó, dạng ban (ban dát sẩn hoặc ban nốt phỏng)không khác nhau giữa tác nhân EV71 và VRĐR khác.
- Vị trí phát ban:
Bảng 3.7: Vị trí mọc ban của bệnh nhân TCM tử vong (n=41)
Vị trí n Tỷ lệ%
Bàn chân 32 78,0
Bàn tay 30 73,2
Miệng 17 41,5
Vị trí khác 5 12,2
Nhận xét: Trong 41 bệnh nhân TCM tử vong, vị trí ban ở bàn chân gặp
nhiều nhất (78,0%), tiếp theo ở bàn tay (73,2%) và vị trí khác như mông, gối gặp ít hơn (12,2%).
- Triệu chứng tiêu hóa:
Biểu đồ 3.9. Triệu chứng tiêu hóa (n=41)
Nhận xét: Trong số 41 bệnh nhân có 9,8% có rối loạn về tiêu hóa.