Bên cạnh những thay đổi về chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ cũng đƣợc điều chỉnh để đạt đƣợc sự cân bằng giữa tăng trƣởng ổn định kinh tế vĩ mô.
Trƣớc hết, cần đặt ra đƣợc mục tiêu lạm phát hợp lý. Với việc nền kinh tế Việt Nam bị đô la hoá ở mức cao, Việt Nam không thể để lạm phát cao, bởi nó sẽ gây nên những làn sóng đầu cơ tiền tệ và kết quả là hệ thống tài chính bị rối loạn. Tuy nhiên, cũng do tình trạng đô la hoá này, lãi suất VND sẽ không thể giảm xuống dƣới, thậm chí ngang bằng mức lãi suất USD. Chính vì vậy, tỷ lệ lạm phát không thể ở mức quá thấp, bởi nhƣ thế, mức lãi suất thực dƣơng sẽ cao. Mặc dù điều này có thể tốt cho sự ổn định giá cả, nhƣng nó sẽ có hại cho tăng trƣởng kinh tế.
Trong lịch sử kinh tế Việt Nam, vào những năm đầu của thập kỷ 2000, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam ở mức rất thấp, nhƣng mức lãi suất danh
73
nghĩa vẫn cao, do đó lãi suất thực dƣơng rất lớn. Kết quả là tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam rất thấp.
Mức lãi suất huy động danh nghĩa thấp nhất của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010 vào khoảng 6-7%. Nhƣ vậy, để đảm bảo mức lãi suất huy động thực dƣơng ở mức 1-2%, mức trung bình trong nhiều năm qua, Việt Nam nên duy trì ở mức lạm phát khoảng 5%. Nếu mức lạm phát tại Mỹ là 2%, có thể kỳ vọng rằng mức lạm phát 5% ở Việt Nam này sẽ khiến cho VND mất giá mỗi năm khoảng 3% so với USD. Đây là mức mất giá có thể chấp nhận đƣợc.
74
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế của mỗi đất nƣớc; trong đó vốn vay nƣớc ngoài đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội và rút ngắn khoảng cách ở một số nƣớc nghèo với các nƣớc giầu. Nhờ vốn vay nƣớc ngoài mà một số nƣớc đã đạt đƣợc nhiều thành công trong phát triển kinh tế trong thập kỷ gần đây nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia... Bên cạnh đó một số nƣớc vay nợ nƣớc ngoài đã không có tác động thúc đẩy tăng trƣởng, mà ngƣợc lại trở thành gánh nặng nợ và gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảng vô cùng to lớn đối với đất nƣớc và cả dân tộc nhƣ Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha...
Vấn đề vay nợ nƣớc ngoài và sự an toàn trong vay nợ nƣớc ngoài là một vấn đề hết sức nóng bỏng và quan trọng. Nhiều nhà hoạch định chính sách coi việc này nhƣ là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng. Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc đang phát triển đã và đang có chính sách sử dụng vốn nƣớc ngoài nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về phát triển và tăng trƣởng kinh tế cao. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính của các nƣớc đi trƣớc đã đặt Việt Nam vào tình huống phải xem xét lại chính sách vay nợ của mình. Làm sao để huy động đƣợc tối đa nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nƣớc một cách an toàn, mà không gây khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho nền kinh tế sau này. Từ đòi hỏi thực tế này, luận văn đã nghiên cứu và đƣa ra các lý luận về an toàn nợ nƣớc ngoài, đánh giá thực trạng và phân tích sự an toàn nợ nƣớc ngoài ở Việt Nam; qua đó đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm đảm bảo an toàn nợ nƣớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
75
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2002) “Niên giám thống kê 2001” Nxb. Thống Kê.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2003) “Niên giám thống kê 2002” Nxb. Thống Kê.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2004) “Niên giám thống kê 2003” Nxb. Thống Kê.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2005) “Niên giám thống kê 2004” Nxb. Thống Kê.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2006) “Niên giám thống kê 2005” Nxb. Thống Kê.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2007) “Niên giám thống kê 2006” Nxb. Thống Kê.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2008) “Niên giám thống kê 2007” Nxb. Thống Kê.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2009) “Niên giám thống kê 2008” Nxb. Thống Kê.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (20010) “Niên giám thống kê 2009” Nxb. Thống Kê.
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2011) “Niên giám thống kê 2010” Nxb. Thống Kê.
11. Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003) “Nợ nước ngoài, những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý ở Việt Nam” Nxb. Tài Chính
12. Bộ Tài chính, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (2010)
“Bản tin nợ nước ngoài số 6”
13. Bộ Tài chính, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (2011)
76
14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), “Luật Ngân sách Nhà nước 2002”.
15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009)“Luật quản lý Nợ công 2009”.
16. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) “Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của chính phủ về nghiệp vụ
quản lý Nợ công”
17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011)“Nghị quyết số 10/2011/QH13 về về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015”
18. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011) “Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015”
Tiếng Anh
19. Ed. by M. Asher, S. Osborne (2002) “Issues in public finance in Singapore ” Kent Ridge : Singapore univ. press
20. Canberra (2005) “Commonwealth debt management follow - up audit : Australian office of financial management”, Australian national audit office Website 21.http://www.google.com/ 22.http://www.mof.gov.vn 23.http://www.mpi.gov.vn 24. http://www.chinhphu.vn 25.http://www.tailieu.vn
77 26.http://www.ueb.edu.vn